'Bất tuyệt thao thao' là sản phẩm âm nhạc mới nhất của Jun Phạm kết hợp với APJ và MONOTAPE, với cảm hứng từ chất liệu âm nhạc dân gian vùng đồng bằng sông Hồng.
Nhiều thí sinh đánh giá đề thi năm nay vừa sức, kiến thức trọng tâm với chương trình môn học, không có câu hỏi đánh đố nên các em đều làm hết và làm tốt bài thi.
Nhà thơ - nhà báo Nguyễn Xuân Hùng, sinh năm 1965 ở Yên Lạc (Vĩnh Phúc), anh từng trải qua quân ngũ, có thời gian làm Công an xã trước khi làm báo. Anh vừa trở thành Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam cuối năm 2024.
Tối 26-5, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã chủ trì chiêu đãi trọng thể Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân.
Nhà thơ Hoàng Lộc, sống ly hương gần 50 năm nay, nhưng điều lạ là quê nhà không bao giờ vắng trong thơ ông.
Ngày 22/5, Tạp chí Đồ uống Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (2000-2025) và trao giải Cuộc thi 'Thơ với văn hóa ẩm thực và Đồ uống Việt Nam'.
Ngày 22-5, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam (Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập Tạp chí Đồ uống Việt Nam (2000-2025) và lễ trao giải cuộc thi 'Thơ với văn hóa ẩm thực và đồ uống Việt Nam'.
Tuy chỉ được gặp Bác Hồ một lần nhưng hình ảnh của Người luôn in đậm trong tâm trí ông Trần Văn Cao. Sau lần gặp ấy, ông mong muốn sau này sẽ có một nhà lưu niệm về Bác.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài của dân tộc, GS.TS Đàm Đức Vượng cho ra mắt tác phẩm mới 'Hồ Chí Minh và Đảng ca'. Đây là một công trình đặc biệt: Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện hoàn toàn bằng thơ ca.
Hơn 800 bức ảnh tư liệu và 1.456 câu thơ lục bát ca ngợi Bác Hồ đều do cụ Trần Văn Cao, 90 tuổi, ở xóm Thọ Đường, xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, sưu tầm, sáng tác và lưu giữ gần 20 năm qua.
PGS.TS Bùi Hiền - người nổi tiếng với đề xuất cải tiến chữ cái Tiếng Việt gây tranh cãi năm 2017, qua đời vào 15h15 chiều qua 11/5 tại nhà riêng, hưởng thọ 90 tuổi.
Giáo sư, Tiến sĩ Sử học Đàm Đức Vượng là nhà khoa học, nhà thơ đã có nhiều công trình nghiên cứu và tác phẩm văn học viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cô Hà Thị Thu Hường, Tổ trưởng bộ môn Trường THPT Trương Định (Hà Nội) truyền đạt kinh nghiệm học Ngữ văn cho học sinh dưới dạng thơ lục bát.
Hơn 40 năm làm thơ với hàng trăm bài thơ được đăng trên các báo, tạp chí nhưng Nguyễn Xuân Tư rất 'kiệm' xuất bản thơ. Tập thơ Tin, Yêu - NXB Hội Nhà văn 2025 - mới là tập thơ thứ 4 của riêng ông được xuất bản.
Duyên nợ với thi ca đã giúp thầy giáo dạy Sử sinh ra từ miền quê mặn mòi ven biển Đỉnh Bàn (TP Hà Tĩnh) đến với những vần thơ thấm đẫm phù sa quê hương. Trương Ngọc Ánh làm nhiều thơ, đủ các thể loại nhưng nhiều nhất, đặc sắc nhất vẫn là những bài thơ lục bát.
Tour xuyên Việt đọc thơ của nhà thơ Nguyễn Duy là một trong số các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) của các văn nghệ sĩ trên toàn quốc. Đi dọc dải đất 'hình chữ S', từ TP Hồ Chí Minh qua Nha Trang, Huế, chương trình đọc thơ của Nguyễn Duy ở Thanh Hóa được tổ chức vào đúng đêm 30/4 ở công viên Hội An.
Nhà thơ Hạnh Mai từng xuất bản các tập thơ 'Đám mây bay qua', 'Điều bất chợt', 'Lời thầm' và 'Tình yêu không tuổi' - chuyên đề thơ tình yêu.
Nhen nhóm tình yêu văn chương từ nhỏ, Hoàng Trung Hào (27 tuổi, ngụ Đồng Nai) ngày càng trân trọng giá trị của ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam.
Có hai điều con người không chọn được trước khi sinh ra, là người mẹ và bản quán. Đó là 'vùng thương nhớ'. Nhà thơ Nga, R.G. Gamzatov (1923-2003) từng nói rằng, 'chẳng có mảnh đất nào thân quý với tôi hơn mảnh đất mà ở đó tôi đã sinh ra'. Vì thế, cả sự nghiệp của ông tôn vinh Đaghextan và tiếng Avar của cộng đồng dân tộc mình.
Nhà thơ Vương Trọng tên thật là Vương Đình Trọng, sinh ngày 1/8/1943 tại Đô Lương, Nghệ An, còn có bút danh Dương Nguyên, Đồ Nghệ. Ông tốt nghiệp khoa Toán Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đi nhập ngũ, phục vụ ở Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, rồi làm giáo viên Trường Văn hóa quân đội, đồng thời sáng tác thơ, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Trong làng thơ TPHCM những năm qua, Đoàn Thị Diễm Thuyên là một cái tên đáng chú ý. Cây bút 8X này có một giọng riêng, không lẫn với ai. PNVN đã có cuộc trò chuyện về hành trình sáng tác của chị.
Cái gốc của thơ là tình cảm, cảm xúc, song tình cảm, cảm xúc ấy phải được rung lên từ những va đập, thấu tỏ của thi sĩ với cuộc đời, con người.
PGS. Võ Vọng - nhà khoa học tầm cỡ quốc tế, tác giả 'Lục bát cuộc đời', tập hồi ký bằng thơ độc đáo, ghi lại hành trình vượt khó, cống hiến cho khoa học và quê hương.
Đầu xuân, khi vùng núi cao Bắc Hà chìm trong sắc trắng mận Tam hoa, tôi tình cờ gặp bà Đặng Thị Nguyệt Ánh, 75 tuổi, ở tổ dân phố Bắc Hà 2, thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà tại Hội báo Xuân. Đối với người yêu thơ, thích đọc sách như bà Ánh thì đây chính là cơ hội để được thỏa mãn đam mê đọc và bổ sung kiến thức bổ ích từ những cuốn sách, tờ báo, tạp chí từ khắp mọi miền.
Vần trong thơ lục bát, nhìn qua tưởng đơn giản mà khá phức tạp, khảo sát kỹ, nhiều khi thấy nó tỉ mỉ đến... lắt nhắt, phải mất không ít công sức. Nhưng cũng vì vậy mà có những khi nhìn ra nhiều điều thú vị.
Nhà giáo Tạ Chí Tào (trú tại huyện Chư Sê) mang trọng bệnh đã nhiều năm nhưng chưa bao giờ chịu ngừng nghỉ. Anh vẫn đều đặn sáng tác văn học, nghiên cứu lịch sử. Đến nay, anh đã có gần 10 đầu sách, chính xác là 9 tập đã phát hành, còn 1 cuốn nghiên cứu lịch sử đang có kế hoạch xuất bản.
Những điệu hò của cố ru cho chắt đi vào giấc ngủ 'miệng cười trong mơ', cũng ru cả một tuổi thơ bình yên với tình yêu thương, ước mong những điều tốt lành, cảm nhận được đạo lý làm người từ trong tiềm thức.
Từng nhận được các giải thưởng như Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2022 và 2025, Giải Văn học dịch Cliff Becker, Giải thưởng Văn học Nghệ thuật (của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam) năm 2021, nhưng nhà thơ Trần Lê Khánh là người viết lặng lẽ và rất kín tiếng.
Sáng 18.2, tọa đàm 'Truyện Kiều và đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ được tổ chức tại CSO Gallery, thành phố Hội An, Quảng Nam, nhằm giới thiệu và tôn vinh giá trị di sản văn hóa thông qua tác phẩm 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du.
Tọa đàm 'Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ diễn ra vào sáng 18/2 tại Bảo tàng CSO (Hội An, Quảng Nam).
Ngày 9/2, Chi hội Văn học nghệ thuật thành phố Tam Điệp phối hợp với Câu lạc bộ thơ Việt Nam thành phố Tam Điệp tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXIII với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'.
Du khách xếp hàng rút quẻ xem tướng số, vận mệnh tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội). Phần lớn lá số đều viết những điều tốt đẹp khiến nhiều người cười phá lên.
Sau đây là gợi ý, hướng dẫn tìm hiểu, phân tích nội dung và vài nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ 'Dấu quê' của nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm.
Nè em Giang Phụng Thi, đọc cho anh một bài thơ lục bát mùa xuân đi…
Mùa Xuân là mùa của sự sống sinh sôi, nảy nở, cũng là dịp để chúng ta thể hiện tình yêu với thiên nhiên, đất trời. Hưởng ứng 'Tết trồng cây' do Bác Hồ kính yêu phát động, cán bộ và Nhân dân tỉnh An Giang vừa cùng nhau tạo nên một mùa Xuân thật ý nghĩa.
Tôi chưa nhớ ra là mình đã đọc thơ lục bát của Phạm Công Trứ từ bao giờ, mà coi việc này như một cái mốc vậy, số là: năm 1999 tôi ra được cuốn sách thứ ba - 'Kể chuyện tác gia văn học nước ngoài', bán được vài ba nghìn bản trong 6 tháng, thì một hôm, có người hẹn gặp 'để được biết về Phạm Công Trứ'.
Chào mừng năm mới Ất Tỵ 2025, thầy trò trường THCS và THPT M.V. Lô-mô-nô-xốp (Hà Nội) đã tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian với nhiều hoạt động hấp dẫn, thú vị. Đây là một sự kiện quan trọng và cũng là kế hoạch hoạt động giáo dục then chốt của trường nhằm giáo dục, bồi dưỡng, lan tỏa văn hóa truyền thống dân tộc đến từng học sinh.
Mấy thập niên giữa thế kỷ hai mươi, người dân Việt Nam ta, trong nước cũng như ở hải ngoại, mỗi dịp Tết Nguyên đán có một niềm hạnh phúc lớn là được nghe thơ chúc Tết của Bác Hồ. Chỉ được nghe thôi, chứ không thể thấy hình ảnh Bác, bởi thời đó ở nước ta chưa có vô tuyến truyền hình, thế nhưng, qua giọng nói ấm áp của Bác, người dân hiểu được sức khỏe của vị Chủ tịch mình hết lòng kính yêu.
Qua việc so sánh giữa bản CNNA và tác phẩm CNPV của Tuệ Tĩnh đồng thời so với cuốn Từ điển Việt Bồ La thì nhiều khả năng Thiền sư Tuệ Tĩnh là người đã viết CNPV tiền thân của CNNA.
Tình Phan - 'bàn tay vàng' làm bánh của Tân Nhất Hương - đã sáng tạo ra chiếc bánh kem điêu khắc 3D đặc biệt dành tặng cầu thủ Nguyễn Xuân Son.
Trong không khí cả nước vẫn còn vương niềm tự hào từ chiến thắng AFF Cup 2024, câu chuyện về chiếc bánh kem điêu khắc 3D đặc biệt của Nhất Hương dành tặng cầu thủ Nguyễn Xuân Son đã trở thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ.
Các nghệ nhân làm bánh đã tạo nên một chiếc bánh kem đặc biệt để dành tặng cho cầu thủ Nguyễn Xuân Son, tri ân và cổ vũ anh trên chặng đường cống hiến cho đội tuyển Việt Nam.
Để mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá Việt Nam tại ASEAN Cup 2024, cùng lòng mến mộ cầu thủ Nguyễn Xuân Son, đội ngũ nghệ nhân của Nhất Hương, đã quyết định tạo nên một chiếc bánh kem đặc biệt nhằm gửi lời chúc sức khỏe, động viên tinh thần Nguyễn Xuân Son.
Sáng 5-1, chùa Phổ Am (thôn Cát Bi, xã Nam Tiến, H.Phú Xuyên) phối hợp cùng UBND xã tổ chức khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích chùa.
Để mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá Việt Nam tại AFF Cup 2024, đội ngũ nghệ nhân của Nhất Hương, với lòng cảm phục cùng tinh thần sáng tạo không ngừng nghỉ, đã quyết định tạo nên một chiếc bánh kem đặc biệt nhằm gửi lời chúc sức khỏe, động viên tinh thần Nguyễn Xuân Son.
Mới đây, các nghệ nhân của Nhất Hương đã sáng tạo những chiếc bánh điêu khắc 3D độc đáo và chọn thể thơ lục bát để dành tặng cầu thủ Nguyễn Xuân Son và chúc mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá Việt Nam.