Đề nghị đưa Hát Ta lêu và hát Ca chôi vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Tờ trình Bộ VHTTDL xem xét, đưa Hát Ta lêu và hát Ca chôi của dân tộc Hrê (Quảng Ngãi) vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bắc Ninh đề nghị 3 loại hình nghệ thuật là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Hội Lim, Nghệ thuật Chèo và Múa rối nước Đồng Ngư đang được tỉnh Bắc Ninh xây dựng hồ sơ khoa học để đề nghị đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia năm 2024.

Lập hồ sơ đề nghị Hội Lim, Nghệ thuật Chèo, Múa rối nước Đồng Ngư là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Đáp cho biết, Sở đang xây dựng hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể Hội Lim, Nghệ thuật Chèo tỉnh Bắc Ninh và Múa rối nước Đồng Ngư để đề nghị đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2024.

Độc đáo nghề chằm nón ngựa Phú Gia 200 năm tuổi trên đất võ Bình Định

Sở VH&TT tỉnh Bình Định đã hoàn thiện hồ sơ trình Bộ VH-TT&DL công nhận nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể.

Ngày 29/11, đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, đại diện nhiều cộng đồng trên cả nước cùng hội tụ tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) tham gia Hội nghị - Hội thảo Thực hành di sản Kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.

Gia Lai hoàn thành 456 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể

10 năm qua, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức 8 lần kiểm kê và hoàn thành 456 hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể.

Đẩy mạnh kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể

10 năm thực hiện Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể, ngành Văn hóa đã đẩy mạnh công tác kiểm kê di sản một cách đồng bộ, hiệu quả tại 11 huyện, thành phố của tỉnh.