Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hướng đến phát triển bền vững, Việt Nam tích cực thúc đẩy các nguồn lực, đặc biệt là tài chính xanh để đạt được những mục tiêu về phát triển kinh tế cũng như hướng tới thực thi cam kết Net Zero vào năm 2050…
Xu hướng chuyển dịch ra ngoài Trung Quốc đã tạo áp lực mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
Là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, những xung đột gần đây tại Bangladesh được nhận định sẽ có tác động nhất định tới chuỗi cung ứng dệt may.
Nguồn vốn là nút thắt lớn trong sản xuất xanh, sản xuất bền vững, doanh nghiệp mong chờ có Quỹ chuyển đổi xanh để được trợ sức trong hành trình khó khăn này.
Trong bối cảnh không thuận của kinh tế quốc tế và cả khó khăn nội tại từ trong nước, tỉnh Hưng yên đang đẩy mạnh và triển khai thực chất hơn nữa các nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, trợ lực cho các doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may cho biết, đang đẩy mạnh xanh hóa trong sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa nhằm đáp ứng thị trường nhập khẩu.
Từ những năm 90 của thế kỷ trước Ban lãnh đạo May 10 đã xây dựng chiến lược phát triển thị trường nội địa song song với thị trường xuất khẩu.
Để đáp ứng các thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh hóa sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về xanh hóa chuỗi sản xuất và cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.
Trung tâm Phát triển sản phẩm và kinh doanh hàng thời trang Vinatex được vận hành hiện thực mục tiêu một điểm đến, mở tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may.
Dệt may là một trong những ngành hàng xuất khẩu (XK) chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, khả năng nội địa hóa sản phẩm XK dệt may của Việt Nam chưa lớn, chưa mang lại nhiều giá trị gia tăng cho hàng hóa. Trong giai đoạn vừa qua, tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may mới đạt khoảng 46 - 47%.
Khoảng hơn 20 ngân hàng đã liên tục nâng lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn trong gần 3 tháng trở lại đây, giúp các ngân hàng thu hút dòng tiền nhàn rỗi trong dân. Các chuyên gia lo ngại trong xu hướng lãi suất huy động tăng như hiện nay, lãi suất cho vay thấp sẽ khó duy trì được trong thời gian tới.
Bán lẻ truyền thống đang chịu nhiều sức ép cạnh tranh với mô hình thương mại điện tử, buộc các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp dệt may nói riêng phải thay đổi chiến lược, tăng thu bằng phương thức bán hàng đa kênh.
Cả nước có gần 11.000 điểm 10 thi tốt nghiệp THPT 2024. Trong đó ba môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân có nhiều điểm 10 nhất. So với năm 2023, số điểm 10 năm nay giảm nhiều.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, toàn tỉnh Bắc Giang có 340 bài thi đạt điểm 10, không có điểm 0.
Các chuyên gia cho rằng, trong nửa cuối năm 2024, các doanh nghiệp ngành Dệt may cần ứng phó linh hoạt, bám sát thị trường, xây dựng phương án sản xuất và chuyển đổi để tìm kiếm đơn hàng để đạt mục tiêu đặt ra cho 2024 là xuất khẩu đạt 44 tỷ USD.
Từ chỗ chủ yếu gia công theo thiết kế của đối tác, doanh nghiệp dệt may trong nước đang dần hiện thực hóa 'giấc mơ' cung cấp trọn gói sản phẩm.
Chỉ số PMI của Việt Nam trong tháng 6 đã tăng mạnh lên 54,7 điểm, so với mức 50,3 điểm của tháng 5 cho thấy ngành sản xuất công nghiệp phục hồi rất mạnh.
5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, phải kể đến điểm sáng xuất khẩu ở thị trường Mỹ, khi dệt may Việt Nam vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Yêu cầu của thị trường nước sở tại về sản xuất xanh, thân thiện với môi trường… ngày càng cao. Trong khi các chi phí về logistics, vận chuyển không ngừng tăng, tác động mạnh vào chi phí sản xuất… đang là những thách thức lớn mà doanh nghiệp xuất khẩu dệt may phải đối diện.
Để đáp ứng tiêu chuẩn 'xanh' tại thị trường quốc tế, đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững, ngành dệt may Việt Nam đang nỗ lực xanh hóa sản xuất.
Việc Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ giúp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Việt được mở rộng hơn. Đặc biệt, với dòng chảy thương mại ngày càng lớn giữa hai nước, xuất khẩu sang Mỹ thêm thuận đường.
Tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng VAT cho tất cả các mặt hàng đến hết năm 2024. Đây là đề nghị của các đại biểu tại Kỳ họp Quốc hội nhằm giảm giá hàng hóa, kích cầu tiêu dùng mạnh mẽ hơn.
Tại Diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024' do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức mới đây, các chuyên gia lao động việc làm, người lao động và doanh nghiệp cùng bàn các giải pháp nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức, kỷ luật lao động và đề xuất tăng lương tối thiểu hợp lý để có năng suất lao động cao hơn
Tại Kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, các Đại biểu đề nghị Quốc hội cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng VAT cho tất cả các mặt hàng đến hết năm 2024.
VND mất giá có tác động không lớn đến xuất khẩu nhưng lại có rủi ro làm tăng lạm phát.
Dù còn đối diện nhiều khó khăn, song ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành, cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Mặc dù xuất khẩu liên tục đạt kết quả khả quan nhưng việc đa dạng thị trường, hướng tới thị trường ngách, tiềm năng là giải pháp tối ưu giúp khai thông thị trường hướng tới phát triển bền vững.
Chính phủ đề xuất cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ.
Từ đầu năm, dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng so với cùng kỳ năm 2023 nhưng ngành dệt may vẫn đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi cầu tiêu dùng giảm; rào cản kỹ thuật mới của các nước nhập khẩu... Các doanh nghiệp đang linh hoạt triển khai các giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh.
4 tháng năm 2024, xuất khẩu hàng hóa đạt 123,64 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ, xuất siêu sang một số thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, EU tăng 2 con số.
Theo các doanh nghiệp dệt may, nhiều đơn hàng đã trở lại ngay trong những tháng đầu năm 2024 tuy nhiên mới chỉ hồi phục về lượng, chưa có hồi phục về giá.
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.
Chính phủ đã yêu cầu các ngân hàng công khai lãi suất cho vay bình quân. Đây được kỳ vọng là một trong những giải pháp để người dân, doanh nghiệp lựa chọn ngân hàng vay với lãi suất rẻ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng lãi suất cho vay bình quân cần phải sát với nhu cầu thực tế, chứ không chỉ là bình phong.
Ngành dệt may đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức buộc phải vượt qua để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024
Ngành gỗ, dệt may, thực phẩm… đang từng bước xuất khẩu dưới thương hiệu của riêng mình, thay vì gia công như trước đây. Điều này giúp doanh nghiệp thu về giá trị cao hơn gấp nhiều lần.
Trong 5 năm qua, giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam luôn tăng trưởng ở mức 2 con số và đã đạt 498,13 tỷ USD năm 2023.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong ba tháng đầu năm đạt gần 10 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng ngành vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi cầu tiêu dùng giảm, hàng tồn kho tăng cao; sự bất ổn về địa chính trị tại một số quốc gia trên thế giới... Để hoàn thành mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần linh hoạt triển khai các giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Ngành dệt may Việt Nam bước vào quý II-2024 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, số lượng đơn hàng đã tăng trở lại.
Xây dựng thương hiệu đòi hỏi sự bền bỉ, liên tục không ngừng nghỉ và luôn đổi mới; tận dụng thị trường nội địa và thúc đẩy xuất khẩu nhằm tạo giá trị gia tăng.
Thay vì chỉ gia công cho các thương hiệu lớn trên thế giới, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam, trong đó có May 10 đã xuất khẩu bằng chính thương hiệu Việt.
Dư địa trong nước gần 100 triệu dân đang là 'miếng bánh' cho các doanh nghiệp để chiếm lĩnh thị phần đầy tiềm năng. May 10 đón đầu và cam kết cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, thân thiện môi trường và phát triển bền vững.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp sản xuất ghi nhận doanh thu quý đầu năm tăng trưởng hai con số và kín đơn hàng đến hết quý II. Tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng vẫn chưa thể lạc quan vì tăng trưởng cao chủ yếu do mức nền thấp của năm ngoái và sự phục hồi chưa thật bền vững.
Ngày 8/4, Tổng Công ty May 10 (May 10) ra mắt cửa hàng thời trang May 10 Centurion tại số 3 Ô Chợ Dừa, Hà Nội.
Ngày 8/4 tại Hà Nội, Tổng Công ty May 10 khai trường Trung tâm thời trang May 10 Centurion thứ 3 tại số 3 Ô Chợ Dừa - Quận Đống Đa, Hà Nội.
Sáng 8/4/2024 Tổng Công ty May 10 (May 10) chính thức khai trương Trung tâm thời trang May10 Centurion tại số 3 Ô Chợ Dừa. Sự kiện đánh dấu bước đột phá trong cách phục vụ và tiếp cận, nhằm mang lại cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất.
Nhân dịp khai trương cửa hàng tại Hà Nội, May 10 ưu đãi giảm giá từ 15 - 50% các sản phẩm dành cho khách hàng