Danh nhân Tô Hiến Thành, hiệu là Phi Diên, sinh năm 1102 tại làng Hạ Mỗ, xã Ô Diên, TP Hà Nội ngày nay.
Tối 4.7, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh trọng thể tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng sự kiện thành lập tỉnh Bắc Ninh mới với chủ đề 'Bắc Ninh ngàn năm văn hiến - Khát vọng vươn mình trong kỷ nguyên mới'.
Sáng 21/5 (tức ngày 24/4 âm lịch), tại Di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Trần Khát Chân, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc đã tổ chức kỷ niệm 626 năm ngày mất Thượng tướng quân Trần Khát Chân, nhằm tưởng nhớ công ơn của bậc tiền nhân.
Học giả Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) là một trong những nhà văn, dịch giả và nhà nghiên cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam thế kỷ XX. Ông không chỉ để lại di sản đồ sộ với hàng trăm tác phẩm, mà còn được biết đến với tài năng viết lời tựa (lời giới thiệu) xuất sắc. Các bài tựa của ông không chỉ là phần mở đầu cho sách mà còn là những áng văn giàu cảm xúc, sâu sắc, giúp độc giả hiểu rõ hơn về nội dung tác phẩm cũng như tâm tư của tác giả.
Vốn dòng dõi khanh tướng, Trần Khát Chân sinh ra đã có khí chất hơn người. Năm 1388, khoa Mậu Thìn ông đỗ thái học sinh. Cuộc đời ông từ khi lớn lên đến lúc chết là những chiến công oai hùng và để lại không ít tiếc nuối với những câu chuyện đầy tính huyền thoại.
Từ xưa đến nay, Hải Lăng là một vùng quê địa linh nhân kiệt, nhiều người học hành đỗ đạt, đóng góp đáng kể cho quê hương đất nước. Nhưng nói gì thì nói, vai trò, vị trí của những người tiên phong thì không thể bỏ qua, bởi đó chính là những cột mốc trên hành trình phát triển. Với ý nghĩa đó thì nhất thiết phải nói đến tên tuổi của ông nghè khai khoa xứ Đàng Trong Bùi Dục Tài (1477-1518).
Dân gian từng ngợi ca: Bắc Ninh địa linh nhân kiệt 'Đi lên gặp tiến sĩ, đi xuống gặp quận công' hay 'Một giỏ ông đồ, một bồ ông Cống, một đống ông Nghè, một bè Tiến sĩ, một bị Trạng Nguyên, một thuyền Bảng Nhãn'...
Hai làng nghề nổi tiếng là Gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc được công nhận là thành viên mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.
Lịch sử ghi nhận vị trạng nguyên người Việt Nam này không chỉ tài giỏi nức tiếng trong nước mà còn khiến cả Trung Hoa nể phục.
Ngày 5/1, thành phố Chí Linh tổ chức Lễ khai bút đầu xuân tại đền thờ nhà giáo Chu Văn An. Dự buổi lễ có đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương; đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành ở Trung ương; các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Vượt lên hoàn cảnh, người này trở thành học trò xuất sắc của thầy giáo Chu Văn An, sau thi cử đỗ đạt, góp ích cho đời.
Chu Văn An (1292-1370) là một trong những nhà giáo có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử giáo dục Việt Nam, được tôn vinh là 'Vạn thế sư biểu' – Người Thầy của muôn đời. Với tài năng xuất chúng và sự tận tâm đối với sự nghiệp giáo dục, ông không chỉ là một nhà giáo ưu tú mà còn là biểu tượng của đức hạnh và tinh thần chính trực trong tầng lớp trí thức Đại Việt.
Cầu thủ Việt kiều lại trở thành vấn đề thời sự của đội tuyển Việt Nam.
Trong lịch sử Việt Nam ghi nhận sự xuất hiện của một thầy giáo kiệt xuất. Tên tuổi của ông vang danh đến tận ngày nay, là niềm tự hào của cả dân tộc.
Chuyện tình yêu của tầng lớp quý tộc thời xưa cũng có những câu chuyện rất lãng mạn, như chuyện Tể tướng Nguyễn Văn Giai thời Lê trung hưng cưới bà vợ thứ.
Hình ảnh những ngôi nhà sơn màu vàng cổ kính, cổng làng phủ kín rêu phong tưởng chừng như chỉ có thể bắt gặp ở phố cổ Hội An, nhưng thực chất đây lại là một ngôi làng cổ ngay giữa lòng Thủ đô Hà Nội.
Đây là một trong những nhân tài hiếm có của đất Việt, tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể phục.
Gia đình học tập là cái nôi nuôi dưỡng, là môi trường giáo dục đầu đời của thế hệ Z và thế hệ Alpha - hai thế hệ mà mọi quốc gia đều kỳ vọng năng lực trí tuệ và thể chất để mang lại một đời sống an toàn trước nguy cơ biến đổi khí hậu, chiến tranh diệt chủng, đại dịch và suy thoái kinh tế.
Sinh thời, vị danh nhân này được mệnh danh là 'Vạn thế sư biểu' (Người thầy mẫu mực muôn đời). Ông cũng là thầy giáo duy nhất được thờ trong Văn Miếu, sau này còn được UNESCO vinh danh.
Sáng nay (18/9), tại đền thờ Nguyễn Trãi trong khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ Tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2024). Đây là hoạt động mở đầu trong chuỗi sự kiện tại Lễ hội Mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2024.
Từ Tết của người lớn, chuyển thành Tết của trẻ em, đó là giá trị nhân văn lớn nhất của Tết Trung thu hằng năm ở Việt Nam.
Tết Trung thu năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 15/8 âm lịch, theo dương lịch sẽ là thứ Ba ngày 17/9. Vậy nên và không nên làm gì trong ngày này?
Năm xa ấy nhờ nhà văn Chu Lai giúp mà tôi có dịp hầu chuyện ông cụ thân sinh là lão nhà văn Học Phi, khi ấy đã sắp chẵn 100 tuổi nhưng còn khá khỏe mạnh.
Năm xa ấy nhờ nhà văn Chu Lai giúp mà tôi có dịp hầu chuyện ông cụ thân sinh là lão nhà văn Học Phi, khi ấy đã sắp chẵn 100 tuổi nhưng còn khá khỏe mạnh. Cụ cựu Chủ tịch Ủy ban Cách mạng lâm thời tỉnh Hưng Yên Chu Văn Tập (tên thật của nhà văn Học Phi) hăng hái kể lại chuyện phụ trách toán tự vệ đi tìm bắt viên cựu Tuần phủ tỉnh Hưng Yên, Vi Văn Định.
UBND xã Yên Chính (huyện Ý Yên, Nam Định) yêu cầu hộ ông Phạm Tuấn Tài (thôn Bo), tự tháo dỡ công trình vi phạm trên đất nông nghiệp. Đến nay, đại công trình vẫn sừng sững, cho thấy chính quyền huyện, xã chưa quyết liệt vào cuộc cưỡng chế khôi phục.
Lý Tử Tấn (1378-1457), tự Tử Tấn, người làng Triều Đông, xã Tân Minh, huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Tân Minh, Thường Tín, Hà Nội) đỗ Thái học sinh cùng khoa Canh Thìn (1400) với Nguyễn Trãi, thời Hồ Quý Ly, nhưng không làm quan cho nhà Hồ. Sau này theo Lê Lợi, ông làm chức Thông phụng đại phu, Hành khiển Bắc đạo, Thừa chỉ viện Hàn lâm ở cả 3 đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông.
Theo sử cũ thì ngay từ thuở nhỏ, Nguyễn Nghiêu Tư là người chăm lo đèn sách, khi ra ao rửa bèo, ra vườn hái rau, tay vẫn cầm cái que nhọn vạch xuống đất hoặc viết vào lá chuối, lá khoai để học những chữ khó nhớ.
Không phải là Trạng nguyên nhưng vì đỗ đầu nên 'chẳng hàng Tam khôi cũng xứng Trạng'.
Câu đối của Mạc Đĩnh Chi tỏ rõ bản lĩnh của sứ thần, chẳng khác gì nói rằng mình có thể bắn thẳng vào mặt hoàng đế nhà Nguyên! Quả thật là táo bạo.
Lê Cảnh Tuân sinh năm 1350 (Canh Dần) người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, trấn Hải Dương, nay thuộc xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương).
Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.
Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.
Sáng 19/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Hữu Lũng đã tổ chức khai mạc lễ hội Trò Ngô xã Yên Thịnh năm 2024.
Ngày 17/2, tại Đền thờ Chu Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn nhằm phát huy truyền thống 'tôn sư, trọng đạo', ghi nhớ công lao 'thầy giáo của muôn đời' và biểu dương khen thưởng các em học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập.
'Một ngày làm thầy, cả đời làm cha', câu nói ấy trong đạo thầy trò thật ứng với Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Liên ở làng khoa bảng Hành Thiện.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có không ít những nhân vật sinh vào năm con rồng, nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, xin giới thiệu về tài năng, sự nghiệp của những nhân vật lịch sử cầm tinh con rồng.
Chẳng biết ai là người đầu tiên làm ra vang. Từ thời các Pharaon Ai Cập, 'Vang' (rượu làm từ nước quả nho lên men) đã rất phổ biến ở các nước vùng Trung Đông.
Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.
Khai bút đầu năm còn được gọi là minh niên khai bút hay chắp bút đầu xuân là một phong tục truyền thống đã có từ lâu đời trong ngày đầu năm mới của người Việt để cầu mong việc học hành, công danh, kinh doanh trong năm mới được thuận lợi, thành công, vạn sự hanh thông. Nhiều người cho rằng, việc lựa chọn ngày, giờ đẹp để khai bút đầu năm Giáp Thìn 2024 rất quan trọng để nguyện cầu năm mới vạn sự hanh thông.
Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.
Năm cũ dần khép lại, năm mới mở ra cũng là khi tết đang về. Mỗi năm đón tết, cùng với niềm vui, câu chuyện tết xưa - tết nay cũng được nhắc đến nhiều hơn. Rằng tết xưa có phải vui hơn tết nay?! Hay chuyện sắm tết, chơi tết, rồi đến những lễ tục ngày tết trước đây và bây giờ cũng khác... Những sự thay đổi khiến người ta có chút hoài niệm, thậm chí cả tiếc nuối.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt 'Phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025'.
Tham dự lễ dâng hương tưởng niệm 653 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An có lãnh đạo thành phố Chí Linh; lãnh đạo các phòng, ban, ngành của thành phố cùng đông đảo nhân dân, các em học sinh, sinh viên trong vùng và du khách thập phương.
Thuốc nam ra đời cứu sống hàng trăm nghìn người, vậy ai là người mở đầu sự nghiệp nghiên cứu các bài thuốc, xây dựng nền móng cho y học cổ truyền dân tộc Việt Nam?
Tham gia tour du lịch 'Làng Cá Gỗ - sau ánh hào quang', nhiều du khách vô cùng thích thú trước hình ảnh tái hiện 'Bà Chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương gánh nước ở làng Quỳnh Đôi (Nghệ An).
'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng', câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
50 năm làm quan, quen thạo việc binh, nhiều lần lăn lộn sa trường, Tiến sĩ Nguyễn Danh Thế được đánh giá là nhà nho khí phách, dũng cảm.