Thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên, nay là phường Mường Lay mới sau sắp xếp có 9 dân tộc anh em cùng sinh sống với nền văn hóa đa dạng và độc đáo. Trong đó, dân tộc Thái ngành Thái trắng chiếm tỉ lệ cao trên 73% với bản sắc văn hóa truyền thống phong phú, mang đặc sắc riêng có.
Ở vùng cao Bá Thước, một xã miền núi của Thanh Hóa, mỗi khi chiều xuống, ánh đèn vàng nơi mái nhà nhỏ lại sáng lên, soi từng trang giáo án viết tay, từng tiếng giảng bài trong không gian tĩnh lặng. Đó là nơi những con chữ Thái cổ đang được hồi sinh từ trái tim một người thầy già gần tám mươi tuổi.
Sơn La, vùng đất giàu truyền thống văn hóa, nơi sinh sống của 12 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Thái chiếm hơn một nửa dân số toàn tỉnh. Đồng bào dân tộc Thái sở hữu một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, đang được gìn giữ, lan tỏa, khơi gợi tình yêu văn hóa trong giới trẻ.
Mới đây, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với tiếng nói, chữ viết 'Chữ Thái' ở Nghệ An.
Tại Quyết định 2191/QĐ-BVHTTDL của Bộ VHTTDL về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Tiếng nói, chữ viết Chữ Thái Nghệ An thuộc các địa phương: Thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn, huyện Quỳ Hợp, huyện Quỳ Châu, huyện Quế Phong, huyện Tân Kỳ, huyện Anh Sơn, huyện Con Cuông, huyện Tương Dương, huyện Kỳ Sơn) tinh Nghệ An.
Chung sức quảng bá hình ảnh, văn hóa, con người Sơn La đến gần hơn với bạn bè khắp mọi miền Tổ quốc, nhiều văn nghệ sĩ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh tuy tuổi đã cao nhưng vẫn miệt mài sáng tác, giữ cho ngọn lửa đam mê nghệ thuật và nghề nghiệp luôn rực sáng.
Chương trình hợp tác mới giữa Tổng cục Du lịch Thái Lan và công ty Vietrantour đang mở ra những hành trình ẩm thực cao cấp tại xứ sở chùa Vàng - nơi mà ẩm thực bản địa kết hợp hài hòa với tinh thần quốc tế.
Ứng dụng chuyển đổi số đã giúp quảng bá hình ảnh Sơn La đến với đông đảo du khách trong và ngoài nước, giúp họ tiếp cận được gần hơn, nhanh hơn, chính xác hơn với các dịch vụ du lịch trên địa bàn, tạo cơ hội cho du lịch bứt phá.
Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất với nền văn hóa truyền thống đặc sắc, được bảo lưu, phát triển cho tới ngày nay.
Từ một bản làng nghèo của đồng bào dân tộc Thái nơi vùng rẻo cao, Mường Choọng (xã Châu Lý, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) đã 'thay da đổi thịt' nhờ mô hình du lịch cộng đồng. Mường Choọng hôm nay đã trở thành một điểm đến văn hóa - sinh thái, nơi gìn giữ bản sắc và mở lối thoát nghèo bền vững cho cộng đồng.
Một trong những dấu ấn nổi bật của Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi chính là cách tiếp cận không tách rời phát triển kinh tế với gìn giữ bản sắc văn hóa.
Dọc theo dòng sông Hiếu êm đềm quanh năm, hành trình xuôi ngược miền Tây xứ Nghệ đưa chúng tôi đến với vùng đất Hoa Tiến, xã Châu Tiến (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) - nơi được mệnh danh là cái nôi văn hóa của người Thái cổ. Mảnh đất này vẫn lưu giữ nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Thái, thể hiện qua những ngôi nhà sàn vững chãi, hương men nồng nàn của ché rượu cần và đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống - một làng nghề lâu đời đã trở thành điểm đến quen thuộc của bao du khách gần xa.
Nghiên cứu mới cho thấy Trái Đất của chúng ta sắp không còn là 'hành tinh xanh' vì đại dương có thể chuyển sang màu tím.
Lai Châu là vùng đất nằm ở phía Tây Bắc của nước ta, có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc Thái chiếm tỷ lệ khá đông. Người Thái ở Lai Châu có một kho tàng văn hóa, văn nghệ phong phú, giàu bản sắc.
Di tích lịch sử đền thờ Tư Mã Hai Đào, tọa lạc tại bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn). Những năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích này luôn được cấp ủy, chính quyền quan tâm thực hiện. Tư Mã Hai Đào là nhân vật lịch sử tiêu biểu của thế kỷ XV và là biểu tượng trong tâm thức của đồng bào dân tộc Thái và Nhân dân vùng cao Thanh Hóa.
Sở VHTTDL Yên Bái, cơ quan thường trực Hội đồng xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' vừa tổ chức cuộc họp phiên toàn thể xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ IV.
Nằm bên bờ sông Chu, bản Mạ (thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân) vẫn giữ được nếp sống bao đời. Tận dụng vẻ đẹp vốn có mà thiên nhiên ban tặng, bản Mạ chuyển mình trở thành bản du lịch cộng đồng, thu hút nhiều du khách đến tham quan.
Hệ thống các bảo tàng là địa chỉ ưa thích được nhiều người dân và nhất là khách du lịch lựa chọn khi đến Hà Nội. Với những người yêu thích khám phá thế giới tự nhiên thì Bảo tàng Địa chất Hà Nội là một điểm đến lý tưởng.
Thi trình diễn nghệ thuật xòe Thái là một trong những nội dung quan trọng trong khuôn khổ Lễ hội hoa Ban TP Sơn La năm 2025. Hoạt động này đang thu hút đông đảo người dân, du khách đến tham quan, cổ vũ và trải nghiệm.
Nhà ở mường Ca Da ở thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) là công trình khá đặc thù. Không chỉ là không gian sống, nó còn là nơi lưu giữ chữ Thái cổ mà gia chủ muốn truyền lại cho con cháu.
Cách đây 40 năm, ngày 2/3/1985, Bảo tàng tỉnh Sơn La chính thức được thành lập trên cơ sở Nhà Bảo tàng Khu Tây Bắc, sau đó, là Phòng Bảo tàng thuộc Ty Văn hóa Sơn La. Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, Bảo tàng tỉnh Sơn La luôn bám sát các nhiệm vụ chính trị được giao, góp phần vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa đậm đà bản sắc của các dân tộc Sơn La.
Nhờ cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, ẩm thực và nét văn hóa đặc sắc, những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng đang được các địa phương miền Tây Nghệ An chú trọng phát triển. Không chỉ tạo ra sinh kế mới cho người dân bản địa, du lịch cộng đồng còn góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Là tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước, Nghệ An sở hữu một kho tàng văn hóa phong phú và đa dạng với nhiều danh thắng, di tích lịch sử.
Ba bản Son - Bá - Mười (gọi chung là khu Cao Sơn) thuộc xã Lũng Cao (Bá Thước) đang viết nên câu chuyện 'chuyển mình' nhờ phát huy những giá trị vốn có để phát triển nông nghiệp sạch và du lịch cộng đồng.
Nhờ bảng chữ cái tiếng Thái viết tay được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa tặng, ông Hà Nam Ninh đã ghi nhớ, viết thạo, sau đó sưu tầm và phát triển chữ của dân tộc mình.
Nghệ nhân ưu tú Lò Văn Biến, người được mệnh danh 'Pho sử sống Văn hóa Thái đen', đã về cõi thiên thu ở tuổi 92.
Sáng 31/1, huyện Yên Châu tổ chức các hoạt động vui xuân cùng nhiều trò chơi dân gian. Tham dự các hoạt động có lãnh đạo huyện Yên Châu cùng đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn.
Giữa nhịp sống hiện đại, đâu đó quanh ta vẫn vọng lên những tiếng thở dài cùng bao trăn trở về thực trạng người trẻ ngày càng hời hợt, vô tâm, thiếu trách nhiệm với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhưng khi ta nhìn sâu và khách quan hơn vào sự vận động và phát triển ấy, chúng ta sẽ nhận ra rằng: Bên cạnh những tiếng thở dài là biết bao câu chuyện đẹp, truyền cảm hứng của những người trẻ tâm huyết, nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Ba ngày trước lượt về chung kết ASEAN Cup 2024 trên sân Rajamangala giữa Việt Nam và Thái Lan, 47.000 vé được bán hết.
Sau chiến thắng của đội tuyển Việt Nam trước Thái Lan ở chung kết lượt đi ASEAN Cup 2024, các đơn vị lữ hành nhanh chóng 'cháy' tour sang Thái xem trận lượt về.
Sáng 28/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian Việt Nam, trao giải thưởng văn nghệ dân gian và mừng thọ các hội viên cao tuổi năm 2024.
Sáng 28/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian Việt Nam, trao giải thưởng Văn nghệ dân gian.
Theo thống kê từ Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa, người Mường là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có số dân đông nhất, sinh sống tập trung ở các huyện Thạch Thành, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Bá Thước...
Tấm bia đá cổ khắc 'Mười Điều Răn' được bán đấu giá 5,04 triệu USD. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia vẫn hoài nghi về nguồn gốc và tính xác thực của nó.
'Làng Thái cổ' nằm ở bản Mường Đán (nay là bản Long Thắng), xã Hạnh Dịch được UBND huyện Quế Phong chọn làm điểm phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số. Với nguồn vốn đầu tư từ Dự án 6, người dân Mường Đán có cơ hội lưu giữ nhiều nét đặc sắc về của văn hóa dân tộc Thái cổ.
Tháp cổ Chiềng Sơ là di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo, được xây dựng bởi tình đoàn kết hai dân tộc Việt - Lào. Tháp hiện tọa lạc tại bản Nà Muông, xã Chiềng Sơ, huyện Ðiện Biên Ðông, tỉnh Điện Biên. Ngày 14/04/2011, tháp Chiềng Sơ đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia theo Quyết định số 1255/QĐ-BVHTTDL.
Thổ cẩm là một sản phẩm đặc trưng, mang nhiều nét hoa văn độc đáo và rất quan trọng đối với đồng bào các dân tộc thiểu số. Đặc biệt, các hoa văn được thêu trên thổ cẩm lại có những câu chuyện riêng, mang đầy triết lý sống và bản sắc văn hóa dân tộc.
Dân tộc Thái, là cộng đồng đông nhất ở Sơn La, với số dân 708.317 người, chiếm 53,37% dân số. Có 2 nhóm gồm Tay Đăm (Thái đen), Tay Khao (Thái trắng).
Những cuốn sách cổ của dân tộc Thái, Dao ở Sơn La là kho tri thức chứa đựng văn hóa, lịch sử hình thành và phát triển của đồng bào, là di sản văn hóa cần được giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị.
Dẫu rằng vẫn còn những tiếng thở dài của nghệ nhân dân gian lo lắng khi ngày càng ít người trẻ quan tâm, gìn giữ văn hóa dân tộc nhưng không thể phủ nhận rằng một số bạn trẻ đang nỗ lực giữ chữ, giữ tiếng và dành tình yêu cho văn hóa dân tộc, từ đó góp phần đưa các giá trị văn hóa lan tỏa trong cộng đồng.
Dù có vẻ ngoài tồi tàn, tiện nghi hạn chế, một ngôi nhà trong khu 'ổ chuột' tại Bangkok (Thái Lan) lại là điểm lưu trú yêu thích của khách du lịch.
Đều đặn 20h-23h, từ thứ 2 đến chủ nhật hằng tuần tại bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên lớp học chữ Thái cổ nơi đây lại sáng đèn.
Ngày 21/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc lớp tập huấn truyền dạy văn hóa dân gian cho thành viên câu lạc bộ dân ca, dân vũ mô hình đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Thái xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu.