Sau 5 năm triển khai chủ trương xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo chương trình GDPT 2018, đến nay công tác này đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Việc trao quyền cho Giám đốc Sở GD cấp, thu hồi bằng công nhận trường đạt chuẩn quốc gia giúp các Sở tăng tính tự chịu trách nhiệm hơn.
Trong gần 5 năm học thực hiện sách giáo khoa (SGK) xã hội hóa, đã 3 lần thay đổi quy định về lựa chọn sách. Điều đáng nói, sau những lần thay đổi này, các cơ sở giáo dục vẫn không ngừng than khó và đề nghị giảm bớt những khâu trung gian không cần thiết trong chọn SGK.
Thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục, lần đầu tiên sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông được biên soạn theo hình thức xã hội hóa mang lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên để việc xã hội hóa SGK thật sự đáp ứng yêu cầu đổi mới, cần thêm những giải pháp đồng bộ từ cơ chế, chính sách đến thực tiễn triển khai.
Nhiều cán bộ quản lý đề xuất giao thẩm quyền phê duyệt danh mục SGK sử dụng tại địa phương cho sở GD&ĐT, thay vì UBND cấp tỉnh như hiện nay.
Tại Quảng Nam, qua rà soát hiện nay có nhiều trường rớt chuẩn quốc gia và không đảm bảo các tiêu chí đạt chuẩn phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là các trường THPT. Nguyên nhân do các trường chưa được đầu tư về cơ sở vật chất đủ chuẩn theo quy định. Trước thực trạng trên, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam đã xây dựng các đề án, kế hoạch để tham mưu UBND tỉnh Quảng Nam triển khai trong thời gian đến.
Triển khai công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa, tính đến nay có 7 nhà xuất bản và 12 công ty cổ phần tham gia biên soạn và liên kết biên soạn sách giáo khoa. Theo đó, môn học có ít nhất là 1 sách giáo khoa, môn học có nhiều nhất là 10 sách giáo khoa, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người học.
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị đánh giá công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa giai đoạn 2018 - 2024.
Sáng 12/12, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị đánh giá công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa (SGK) giai đoạn 2018-2024.
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), ngày 17/11, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Quảng Nam phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam tổ chức Chung kết cuộc thi 'Học trò xứ Quảng' lần thứ 7 - năm 2024.
Chiều 3/11, tại Hà Nội, FSEL - Nền tảng học ngoại ngữ tương tác cùng AI đã chính thức ra mắt.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2024 và chuẩn bị nội dung tham gia kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 19-10 vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh và Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Dương Văn Phước chủ trì Hội nghị tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện chương trình công tác năm 2024 và chuẩn bị nội dung tham gia kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 19/10, Đoàn đại biểu quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục trên địa bàn tỉnh theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp tại các điểm cầu trong tỉnh.
Ngày 19/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp tại các điểm cầu.
Quảng Nam là tỉnh đầu tiên công bố phương án thi lớp 10, ngành giáo dục tỉnh đang chờ thông tư chính thức từ Bộ GD&ĐT để điều chỉnh phù hợp.
'Hôm qua, người dân nhắn tin, gọi điện cho tôi nói: Cảm ơn ông đã đề xuất chính sách thiết thực, nhằm giúp cho học sinh địa phương được miễn học phí...'
Theo Nghị quyết hỗ trợ học phí đối với cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh năm học 2024-2025 và năm học 2025-2026, ngân sách nhà nước sẽ hỗ trợ 100% học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Việc miễn học phí đã tạo ra niềm vui lớn trong lòng nhiều phụ huynh và học sinh tại tỉnh này, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Quảng Nam chi hơn 158 tỷ đồng hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông trong 2 năm học 2024-2025 và 2025-2026.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam Thái Viết Tường cho biết, chiều 18/9, Sở Giáo dục và Đào tạo có công văn cho học sinh nghỉ học ngày hôm nay (19/9) để phòng tránh mưa lũ.
Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, ảnh hưởng trực tiếp đến miền Trung, các tỉnh Quảng Bình, Quảng Nam đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó chủ động.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh đã có văn bản gửi các phòng GDĐT, trường học Trung học phổ thông (THPT) về việc cho học sinh nghỉ học vào ngày 19/9.
Chiều 18-9, ông Thái Viết Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam đã ký công văn cho học sinh toàn tỉnh nghỉ học vào ngày mai 19-9 để đảm bảo an toàn trước tình hình mưa lũ.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo các trường cho học sinh nghỉ học
Sở GD-ĐT Đà Nẵng, Quảng Nam vừa có công văn cho học sinh toàn thành phố nghỉ học ngày 19/9.