An cư lạc nghiệp, được sống trong những ngôi nhà vững chãi, kiên cố từ chủ trương của Bộ Công an và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, đồng bào các dân tộc sinh sống ở vùng sâu, vùng xa tỉnh Quảng Trị càng thêm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước và tình thương, trách nhiệm của lực lượng Công an nhân dân. Từ đó, bà con yên tâm lao động sản xuất, ổn định cuộc sống, góp phần tích cực vào công cuộc bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Chiều 24/4, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng tại tỉnh Quảng Trị khẳng định, trong ngày không có vụ tai nạn liên hoàn xảy ra như video vừa lan truyền trên mạng xã hội.
Sở Xây dựng tỉnh Kon Tum sẽ làm việc với chính quyền địa phương hướng dẫn các hộ dân bị ảnh hưởng khởi kiện 2 công ty chây ỳ bồi thường, hỗ trợ thiệt hại khi thi công đường.
Rung chấn từ việc lu lèn thi công dự án đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Kon Tum khiến 744 hộ có nhà bị ảnh hưởng và nứt. Điều đáng nói là điều này diễn ra 10 năm nay, nhưng phần lớn người dân bị ảnh hưởng vẫn chưa được đền bù dứt điểm.
Bám sát sự lãnh đạo của Ban Chỉ đạo (BCĐ) xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh, ngày 2/12/2024, Huyện ủy Đakrông thành lập BCĐ để chỉ đạo UBND các xã, thị trấn thành lập BCĐ xóa nhà tạm, nhà dột nát tại địa phương. Hiện nay 13/13 xã, thị trấn đã thành lập BCĐ để chỉ đạo thực hiện chương trình này.
Xe chở gỗ khi đang lưu thông bị lật khiến đường lên Cửa khẩu quốc tế La Lay (Quảng Trị) ách tắc từ chiều tối 12/2. Hiện các đơn vị đang nỗ lực xử lý hiện trường để thông tuyến.
Huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị có sông Đakrông và sông Ba Lòng chảy qua. Hằng năm vào mùa mưa, mực nước trên các sông dâng cao đột ngột, chảy xiết khiến tình hình sạt lở bờ sông ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân.
Mưa lớn kéo dài do bão số 6 khiến mực nước trên các sông suối miền núi Quảng Trị dâng cao gây chia cắt hàng loạt ngầm tràn.
Thực hiện Chương trình MTQG 1719, tỉnh Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện Dự án 1 về hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt nhằm tạo điều kiện để đồng bào ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Sau gần 4 năm triển khai, quá trình thực hiện các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) đã gặp khó.
Gặp vướng mắc, 2 dự án di dân khẩn cấp khỏi vùng nguy cơ ngập lụt, sạt lở ở 2 huyện Vĩnh Linh, Đakrông (tỉnh Quảng Trị) không hoàn thành và giải ngân như yêu cầu.
Từ chiều và đêm nay (19/9) đến ngày 20/9, lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tiếp tục lên và đạt đỉnh. Đề phòng sạt lở, nhiều hộ dân tại khu tái định cư thôn Cựp (huyện Hướng Hóa) được di dời đến nơi an toàn.
Đến 10 giờ ngày 19/9, nhiều khu vực tại tỉnh Quảng Trị có mưa to đến rất to. Ở đảo Cồn Cỏ sóng biển cao hơn 2 m, gió giật mạnh.
Lúc 8h41 sáng 19/9, sức gió mạnh nhất đo được tại huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị) cấp 8 (18,2 m/s), giật cấp 9 (23,2 m/s). Tỉnh Quảng Trị đã nghiêm cấm tàu thuyền ra khơi cho đến khi thời tiết nguy hiểm trên biển kết thúc.
Đến 10 giờ ngày 19-9, nhiều khu vực tại tỉnh Quảng Trị có mưa to đến rất to. Tại Đảo Cồn Cỏ sóng biển cao hơn 2 m, gió mạnh. Riêng tại Quảng Bình đường bị ngập, cây cối cũng bị đánh bật gốc. Thừa Thiên - Huế đã di dời hàng trăm người dân vì sợ núi lở.
Cầu treo Đakrông xuống cấp trong khi dự báo lượng phương tiện lưu thông tiếp tục tăng cao, gây mất an toàn, Quảng Trị kiến nghị Bộ GTVT bố trí khoảng 60 tỷ đồng từ nguồn vốn cấp bách hoặc vốn dư để xây cầu.
Chiều 27/6, ông Thái Ngọc Châu, Chủ tịch UBND huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cho biết, UBND huyện vừa có quyết định cấp kinh phí 90 triệu đồng để sửa chữa lò đốt rác trên địa bàn cụm các xã rẻo cao, biên giới của huyện, gồm Tà Rụt, Húc Nghì, A Ngo và A Vao.
Tận dụng diện tích bán ngập ở hồ thủy điện Plei Krông, người dân xã Diên Bình (huyện Đăk Tô, Kon Tum) trồng lúa, mì, ngô, đậu… để tăng thu nhập.
Những năm qua, việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tại tỉnh Quảng Trị đã làm thay đổi nhiều mặt trong đời sống của hàng nghìn hộ dân ở đây. Đặc biệt, bà con từ chỗ thiếu ăn no, mặc ấm, nay không chỉ tỉ lệ hộ nghèo, cận giảm mạnh, mà đời sống văn hóa, tinh thần còn đạt được nhiều văn minh, tiến bộ.
Theo UBND tỉnh Quảng Trị, việc tải trọng qua cầu Đakrông hạn chế do cầu xuống cấp gây nhiều khó khăn cho hoạt động vận tải. Trong khi đó, dự báo thời gian tới, lượng phương tiện vận chuyển lưu thông qua cầu tiếp tục tăng cao.
Cầu Đakrông (Quảng Trị) nằm trên tuyến đường huyết mạch nối Cửa khẩu Quốc tế La Lay với Quốc lộ 9 hiện nay đang gặp sự cố, cơ quan chức năng triển khai giải pháp đảm bảo an toàn.
Ngày 29/4, ông Thái Ngọc Châu - Chủ tịch UBND huyện Đakrông (tỉnh Quảng Trị) xác nhận, một xe tải chở dê (chưa rõ tài xế điều khiển) vừa gặp tai nạn khi di chuyển trên tuyến QL đoạn qua địa bàn huyện.
Nhiều người lên mạng xã hội Facebook đăng tải hình ảnh kêu gọi 'giải cứu' số dê chết và bị thương sau vụ ô tô tải chở hơn 100 con dê bị tai nạn.
Sau vụ tai nạn, tài xế may mắn không bị thương nhưng phương tiện bị hư hỏng nặng, hơn 100 con dê chở trên xe bị chết và bị thương.
Ô tô tải gặp tai nạn khiến hơn 100 con dê trên xe chết và bị thương. Phát hiện sự việc, người dân đăng tải lên mạng xã hội, kêu gọi người khác thu mua để hỗ trợ tài xế.
Trên tuyến QL 9 (đoạn qua tỉnh Quảng Trị) vừa xảy ra một vụ tai nạn khiến hơn 100 con dê chở trên xe bị chết, bị thương. Người dân đã mua số dê này, hỗ trợ tài xế khắc phục hậu quả vụ tai nạn.
Ngày 27/2, Đồn Biên phòng A Vao phối hợp UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã A Vao, huyện Đakrông (Quảng Trị) tổ chức Ngày hội 'Biên phòng toàn dân'.
Chính quyền địa phương, Nhân dân cùng lực lượng chức năng tại các huyện miền núi: Đakrông, Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) đã và đang tích cực dọn dẹp vệ sinh môi trường, trang trí đường sá, nhà cửa để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sau khi chiếc xe tải chở gạo gặp tai nạn trên Quốc lộ 9, qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã xảy ra hiện tượng 'hôi của' từ chiếc xe bị nạn.
Sau khi được tuyên truyền, vận động, người dân đã đem gạo, nếp trao trả lại cho chủ xe gặp tai nạn.
Sau khi được chính quyền tuyên truyền, vận động, đến trưa 14/1 hầu hết người dân lấy các bao gạo của xe tải bị lật đã mang trả lại cho lái xe.
Khi phát hiện xe tải gặp tai nạn, nhiều người dân ở Quảng Trị đến lấy những bao gạo rồi rời đi. Chính quyền địa phương đang vận động người dân trả lại tài sản.
Sau khi xe chở gạo nếp bị lật, trong đêm, nhiều người dân đã có hành vi 'hôi của', chính quyền địa phương đang vận động họ trả lại cho chủ xe.
Trải qua nhiều thế hệ gắn bó với núi rừng, đồng bào Tà Ôi ở các huyện vùng cao Quảng Trị đã không ngừng phát triển và lưu giữ một nền văn hóa đặc sắc, thể hiện sống động qua các sáng tác dân gian, kho tàng âm nhạc, các hình thức lễ hội, tôn giáo tín ngưỡng, cùng với một số nghề thủ công để đáp ứng nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xe đầu kéo chở sắn đang lưu thông bất ngờ tự gây tai nạn, đâm vào nhà dân khiến đường Hồ Chí Minh (địa phận tỉnh Quảng Trị) bị ách tắc nhiều giờ.
Tuyến đường tuần tra biên giới Sa Trầm - Pa Lin (Quảng Trị) bị sạt lở nghiêm trọng khiến hàng chục hộ dân bị chia cắt.
Mưa lớn trong những ngày qua khiến Quốc lộ 15D đi Cửa khẩu quốc tế La Lay (xã A Bung và A Ngo, huyện miền núi Đakrông, Quảng Trị) bị sạt lở tại nhiều điểm. Đơn vị quản lý, duy tu tuyến đường này đã tập trung lực lượng sửa chữa, khắc phục những điểm sạt lở nói trên để đảm bảo lưu thông.
Ông Thái Ngọc Châu, Chủ tịch UBND huyện – Trưởng ban phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Đakrông (Quảng Trị) cho chúng tôi biết: Đakrông là huyện miền núi, địa hình có độ dốc lớn, nhiều sông suối dễ bị chia cắt khi có mưa lũ. Các xã Ba Lòng, Triệu Nguyên... thường xuyên xảy ra ngập lụt, còn các xã vùng núi cao như Đakrông, Ba Nang… luôn tiềm ẩn nguy cơ lũ ống, lũ quét, sạt lở đất.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở, thời gian qua, công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ ở huyện Đakrông được đẩy mạnh với nhiều giải pháp tích cực và đạt được kết quả đáng kể. Nhờ vậy, nhiều người dân ở địa phương, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa được nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật về ATGT đường bộ, tình hình tai nạn giao thông (TNGT) được kiềm chế, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương.
Báo Quảng Trị vừa nhận được phản ánh của bạn đọc về việc nhiều tháng nay, mỗi ngày có hàng chục chuyến xe chở cát sạn qua lại, làm tuyến đường Mò Ó - Triệu Nguyên, huyện Đakrông bị hư hỏng nghiêm trọng. Trên con đường nhỏ hẹp, xuống cấp này luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn khiến người tham gia giao thông cảm thấy bất an.
Cơ quan chức năng ở Quảng Trị đang vào cuộc làm rõ để xử lý việc cây rừng tự nhiên bị đốn hạ.
Tỉnh Quảng Trị hiện có hơn 96.530ha rừng trồng sản xuất, trong đó diện tích rừng trồng cây keo các loại trên 82.000ha. Còn tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 77.000ha rừng trồng, trong đó phần lớn là diện tích rừng trồng keo tràm. Tuy nhiên, giá lao dốc, người trồng tràm cũng như doanh nghiệp thu mua gặp nhiều khó khăn.
Sáng nay 28/3, dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang và các phó chủ tịch HĐND tỉnh, HĐND tỉnh khóa VIII tổ chức kỳ họp thứ 16 để xem xét, quyết định các nội dung thuộc thẩm quyền theo luật định. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; các ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy tham dự kỳ họp.