Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng trong bức tranh công nghiệp khu vực Đông Nam Á

Ngày 4/7, tại Hà Nội Messe Düsseldorf Asia phối hợp cùng Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (AHK Vietnam) tổ chức Hội thảo kỹ thuật với chủ đề 'Xây dựng tương lai công nghiệp ASEAN: Đổi mới – Kết nối – Tăng trưởng' nhằm chia sẻ thông tin chuyên ngành và khám phá các giải pháp đổi mới sáng tạo trong bối cảnh ngành dây và cáp điện Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

'Kỹ thuật vạch định tương lai ngành dây và cáp điện Việt Nam tại Đông Nam Á'

Ngày 4/7/2025, tại Hà Nội đã diễn ra Sự kiện do Messe Düsseldorf Asia phối hợp cùng Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (AHK Việt Nam) tổ chức, quy tụ trên 100 đại biểu là các chuyên gia, doanh nghiệp sản xuất và phân phối trong ngành dây và cáp tại Việt Nam và khu vực.

Ngành dây và cáp điện Việt Nam 'tiếp điện' cho tương lai công nghiệp Đông Nam Á

Ngành dây và cáp điện Việt Nam đang khẳng định vai trò trung tâm sản xuất và đổi mới công nghệ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp bền vững tại Đông Nam Á.

Các rào cản cần tháo gỡ để phát triển năng lượng bền vững

Ngày 28/7, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Cơ chế, chính sách, giải pháp đảm bảo phát triển năng lượng bền vững tầm nhìn năm 2050'.

Sớm hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển ngành năng lượng

Ngày 28/7, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Cơ chế, chính sách, giải pháp, đảm bảo phát triển năng lượng bền vững tầm nhìn năm 2050'.

Rõ lộ trình, giám sát nghiêm để Quy hoạch điện VIII đạt hiệu quả

Mục tiêu phát triển mạnh năng lượng tái tạo và đảm bảo an ninh năng lượng đã được đề cập trong Quy hoạch điện VIII được phê duyệt. Song, để có thể đạt hiệu quả cao nhất chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.

Quy hoạch điện VIII: Triển khai sao cho hiệu quả?

Nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian sớm, để bản quy hoạch điện VIII có thể đạt hiệu quả cao nhất, tránh đi vào 'vết xe đổ' của những quy hoạch điện trước đó.

Quy hoạch điện bị làm 'méo mó', đe dọa an ninh năng lượng quốc gia

Trong quy hoạch điện trước đây, quá nhiều dự án chậm tiến độ, không thể đưa vào cung ứng điện khiến cho việc đảm bảo an ninh năng lượng xuất hiện nhiều vấn đề.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII: Loại 6.800MW nhiệt điện than

Bộ Công Thương làm việc, thống nhất với Thanh tra Chính phủ về số liệu nguồn điện mặt trời đưa vào quy hoạch, tuyệt đối không để xảy ra các khiếu kiện của nhà đầu tư đối với các dự án nhiệt điện than không đưa vào quy hoạch.

Đề xuất không đưa 5 dự án điện than vào quy hoạch điện VIII

Theo Bộ Công Thương, hiện còn 5/12 dự án nhiệt điện than với tổng công suất 6.800 MW đang chuẩn bị đầu tư nhưng có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn. Vì vậy, bộ này đề nghị không đưa 5 dự án vào Quy hoạch điện VIII và sẽ cân đối, bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió, sinh khối.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối

5 dự án điện than tổng công suất 6.800 MW có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn nên không được đưa vào cân đối và bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió và sinh khối.

Không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối trong quy hoạch

Bộ Công Thương vừa có tờ trình số 6328/TTr-BCT về việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, Bộ tiếp tục không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối.

Không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII

Bộ Công Thương vừa có tờ trình Chính phủ số 6328/TTr-BCT về việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, Bộ này tiếp tục không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối.

Điện thì phải sáng!

Dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được đưa ra lấy ý kiến. Một số địa phương và tổ chức bày tỏ lo ngại về việc phát triển mới các dự án nhiệt điện than, đồng thời đề xuất nên phát triển năng lượng tái tạo để thay thế.

'Vẫn cần phát triển thêm các dự án nhiệt điện than trong 15 năm tới'

Viện Năng lượng, đơn vị tư vấn quy hoạch điện VIII, cho rằng 15 năm tới vẫn cần phát triển các dự án nhà máy nhiệt điện than nhưng công nghệ tiên tiến.

Kiên quyết xử lý những dự án điện trọng điểm triển khai chậm

Trong 62 dự án điện có công suất trên 200 MW, có 15 dự án đạt tiến độ, còn lại 47 dự án chậm tiến độ hoặc chưa xác định tiến độ so với Quy hoạch Điện VII điều chỉnh.

3 dự án nhiệt điện tỷ đô của PVN 'lỡ hẹn': Vì đâu?

— Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) được giao làm chủ đầu tư 8 dự án trọng điểm nguồn điện với tổng công suất 11.400 MW. Trong đó, đặc biệt là 3 nhà máy nhiệt điện có tổng công suất 3.600 MW (mỗi nhà máy là 1.200 MW), gồm Thái Bình II, Long Phú I, Sông Hậu I đều đã chậm tiến độ 2-3 năm và hiện cũng đang gặp rất nhiều khó khăn.