Môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đang có nhiều chuyển biến tích cực sau thời gian dài cải cách và đổi mới liên tục.
Dự báo những tháng cuối năm, dư nợ của ngành ngân hàng sẽ cải thiện do nhu cầu vốn vào mùa kinh doanh cao điểm của các doanh nghiệp và tiêu dùng. Để tăng trưởng tín dụng, ngành ngân hàng đang nỗ lực thông qua các chương trình kích cầu tín dụng, giảm lãi suất cho vay cùng với chương trình kích cầu tiêu dùng ở cả thị trường xuất khẩu và nội địa.
Việc thiếu hụt lao động trẻ, lao động tay nghề cao là lý do khiến cho nhiều làng nghề truyền thống ở Nghệ An chậm phát triển.
Đưa sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử để mang lại lợi ích về chi phí, hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh là một trong những cách làm hiệu quả, được Nghệ An áp dụng hiện nay.
Nông sản Việt Nam nổi tiếng với hương vị thơm ngon và chất lượng cao. Để vươn xa hơn thị trường nội địa, các sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cần được nâng tầm một cách bài bản.
Cựu chiến binh Thái Đại Phong (tỉnh Nghệ An) đã thành công trong 'cuộc chiến' giữ nghề mây tre đan truyền thống, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương.
Sau 4 năm, chương trình OCOP - 'Mỗi xã một sản phẩm' đang dần lan tỏa mạnh tại các địa phương và không ít sản phẩm từ nông sản đã được nâng tầm để phát triển.
Sáng 22/6, tại trụ sở Báo Công Thương diễn ra Tọa đàm 'Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ miền núi'.
Từ khi rừng lùng tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An được cấp chứng chỉ FSC, rất nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực mây tre đã ký kết hợp đồng thu mua, bao tiêu sản phẩm lùng cho nông dân với giá cao. Nhờ đó, hàng nghìn hộ gia đình đã thoát nghèo, có thu nhập tốt và ổn định…
Nhóm doanh nghiệp bị ảnh hưởng xấu khi tỷ giá USD tăng là doanh nghiệp nhập khẩu, chủ yếu các doanh nghiệp FDI.