Trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hàng vạn sinh viên các trường đại học ở Hà Nội đã 'xếp bút nghiên lên đường ra trận'.
Năm tháng sẽ qua đi, nhưng Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh và những chiến công hiển hách của Bộ đội Trường Sơn mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 23-4, Thành đoàn Hà Nội phối hợp với Đoàn Thanh niên quận Hoàn Kiếm và Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm tổ chức Chương trình giao lưu với chủ đề 'Kể chuyện lịch sử - Tiếp lửa truyền thống', kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Trong chương trình nhân chứng lịch sử 'Kể chuyện lịch sử - Tiếp lửa truyền thống', các cựu chiến binh từng là sinh viên xếp bút nghiên lên đường ra trận và chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị xúc động khi nhắc về những đồng chí, đồng đội của mình, những 'đồng đội đã là người hy sinh cho mình được sống'.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 * 30/4/2025), từ ngày 25/4 đến 18/5/2025, Bảo tàng Hùng Vương (TP Việt Trì) tổ chức trưng bày chuyên đề với chủ đề 'Đại thắng mùa Xuân năm 1975 - Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc'. Đây là hoạt động văn hóa đặc biệt có ý nghĩa, đồng thời hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng và tưởng niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phim điện ảnh 'Mưa đỏ' ra mắt teaser trailer nghẹt thở trên từng khung hình, hướng đến kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngày 23/4, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, vừa có công văn chỉ đạo các đơn vị liên quan thực hiện quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, Quảng Trị theo Quyết định của Chính phủ.
Phim trường 'Mưa đỏ' rộng 50ha, được dựng trên một khu đất trống ở Quảng Trị và một phần dòng sông Thạch Hãn, tái hiện sự khốc liệt của cuộc chiến 81 ngày đêm cam go nhưng không kém phần hào hùng.
Bộ phim 'Mưa Đỏ' đưa khán giả quay trở lại với những ngày tháng bi tráng và hào hùng của lịch sử dân tộc - 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Ngay từ trailer, bộ phim này đã hứa hẹn sẽ khiến nhiều khán giả rơi nước mắt khi khắc họa lại một trong những trận chiến bi hùng nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nhiều bạn trẻ đã và đang chọn cách sống đẹp, sống có trách nhiệm với cộng đồng như một sự tri ân thầm lặng đến những người đã ngã xuống vì độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Và chính sự lựa chọn ấy đã mang lịch sử đến gần hơn với thế hệ trẻ hôm nay.
Lấy cảm hứng từ sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972, bộ phim 'Mưa đỏ' mang đến những hình ảnh kịch tính, nghẹt thở không thua gì 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Phim dự kiến ra rạp chào mừng dịp lễ Quốc Khánh 2/9.
MV 'Bản Tuyên Ngôn' của đạo diễn Phạm Vĩnh Khương (Pauldolly) ra mắt nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2025) là sản phẩm nghệ thuật đặc biệt mang đậm phong cách phim tài liệu hiện đại. MV tái hiện chân thực các cột mốc lịch sử hào hùng của dân tộc như chiến thắng Điện Biên Phủ, trận chảo lửa Thành cổ Quảng Trị, khung cảnh lịch sử ngày 30/4/1975.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Hội Cựu chiến binh (CCB) Bộ Tư pháp đã bắt đầu chuyến hành trình tri ân thăm chiến trường xưa dọc dải đất miền Trung – Tây Nguyên với các 'địa chỉ đỏ' đầu tiên là mảnh 'đất lửa' Quảng Trị, Huế anh hùng.
Một cựu chiến binh 76 tuổi ở Nghệ An quyết định chạy xe máy vượt gần 1.400km vào TP Hồ Chí Minh để xem lễ diễu binh kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Vừa qua, Đảng bộ Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS) đã tổ chức Lễ kết nạp cho các đảng viên mới tại Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn (tỉnh Quảng Trị). Đây là một trong những hoạt động nhằm chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), hướng tới Đại hội Đảng bộ DQS lần thứ V, nhiệm kỳ 2025-2030.
Phim Mưa đỏ được lấy cảm hứng từ 81 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường của nhân dân và cán bộ, chiến sĩ để bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Đại diện nhà phát hành Galaxy vừa chính thức ra mắt teaser trailer bộ phim Mưa đỏ với những hình ảnh nghẹt thở, nơi máu xương đổ xuống, đất trời lưu danh.
Nam diễn viên Hứa Vĩ Văn vào vai bác sĩ quân y trong phim 'Mưa đỏ', tác phẩm do NSƯT Đặng Thái Huyền đạo diễn.
Phim điện ảnh 'Mưa đỏ' ra mắt teaser trailer nghẹt thở trên từng khung hình, hướng đến kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ phim điện ảnh 'Mưa đỏ' lấy cảm hứng từ sự kiện 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 đã ra mắt những hình ảnh đầu tiên. Đây là bộ phim do Điện ảnh Quân đội nhân dân thực hiện, hướng tới kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.
Phim chiến tranh 'Mưa đỏ' ra mắt teaser trailer nghẹt thở trên từng khung hình, hướng đến kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.
Những ngày cuối tháng 3, đầu tháng 4/2025, đất trời Quảng Trị vẫn 'sụt sùi' bởi đợt lạnh cuối mùa và những cơn mưa rả rích. Khu vực Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị càng trở nên linh thiêng. Nơi đó, máu đào của hàng nghìn người con đất Việt vẫn còn nằm lại trong lòng đất mẹ, như hóa thân vào từng gốc cây, ngọn cỏ. Câu chuyện về cuộc chiến không khoan nhượng để bảo vệ Thành Cổ Quảng Trị cứ thế mở ra theo từng bước chân và giọng nói truyền cảm đến lay động lương tri của cô hướng dẫn viên trẻ...
Một cựu chiến binh 76 tuổi tự lái xe máy đi hơn 1.500 km từ Nghệ An vào TP HCM xem lễ diễu binh kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước.
Nhiều người nghĩ rằng Phú Thọ là tỉnh duy nhất có thị xã mang tên trùng với tên tỉnh. Tuy nhiên, ngoài Phú Thọ, còn có thị xã Quảng Trị trực thuộc tỉnh Quảng Trị. Cả hai thị xã này đều là những vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tôi cũng như lớp lớp thế hệ cháu con trên dải đất hình chữ S này may mắn sinh ra khi nước nhà đã sạch bóng quân thù, độc lập - tự do - hạnh phúc đã là thành quả chung của sự nghiệp cách mạng. Vì lẽ đó, mỗi lần xem lại những thước phim điện ảnh tái hiện lại 'một thời đạn bom' của dân tộc, lòng tôi lại trào dâng niềm xúc động mãnh liệt, biết ơn vô vàn trước sự đấu tranh kiên cường, anh dũng và hy sinh lớn lao của thế hệ cha ông để có được cuộc sống hòa bình như ngày hôm nay.
Từ đầu tháng 4 đến nay, mỗi ngày có hàng ngàn lượt khách đến tham quan, dâng hương viếng các anh hùng liệt sĩ tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.
Văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công An đã tổ chức chương trình về nguồn, đền ơn đáp nghĩa tại 3 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị từ ngày 18/4 đến ngày 20/4/2025.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta, Quảng Trị là nơi trực tiếp chứng kiến nỗi đau chia cắt hơn 20 năm (1954 - 1975), và đây cũng là nơi chứng kiến cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên cường của cả dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước.
Tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị vừa phối hợp ban hành Đề án tóm tắt sắp xếp 2 tỉnh thành tỉnh Quảng Trị.
Ngày 18-4, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đã tổ chức các hoạt động tri ân trên địa bàn tỉnh Quảng trị.
Liên hoan trưng bày tư liệu và xếp mô hình sách nghệ thuật do ngành Giáo dục Triệu Phong (Quảng Trị) tổ chức với 15 trường học tham gia.
Từ khi thành lập đến nay, Hội Chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 tỉnh đã trở thành 'mái nhà chung', giúp gắn kết những người lính từng chiến đấu nơi tuyến lửa Thành cổ. Với nhiều hoạt động thiết thực, Hội đã lan tỏa nghĩa tình đồng đội và phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội và giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.
Ngày 1/5/1972, Quảng Trị - vùng đất đầu tiên của miền Nam được giải phóng. Đến nay, Quảng Trị đã 'thay da, đổi thịt' nhưng trên vùng đất này vẫn còn lưu giữ nhiều dấu tích của một thời bom đạn.
Những ngày tháng Tư lịch sử, hàng nghìn du khách đã về tỉnh Quảng Trị để dâng hương, tri ân các Anh hùng liệt sỹ tại các Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt.
Là vùng đất giàu tiềm năng chưa được khai thác hết nhưng để du lịch di sản miền Trung thật sự thăng hoa, yếu tố then chốt ngoài quảng bá hay đầu tư hạ tầng còn có cả nghệ thuật thưởng thức di sản.
Ngày 12-4, tại Núi Thành (Quảng Nam), Hội phụ nữ cơ quan Cảnh sát biển phối hợp với Hội Phụ nữ Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 tổ chức các hoạt động 'Về nguồn' nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025).
Hội viên Hội Phụ nữ cơ quan Cảnh sát biển Việt Nam đã đến thăm, tri ân 5 Mẹ Việt Nam anh hùng tại tỉnh Quảng Nam.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tối 11/4, tại Nhà hành lễ - Bến thả hoa đôi bờ sông Thạch Hãn, BĐBP Quảng Trị phối hợp tổ chức Chương trình 'Đêm hoa đăng'.
Ngày 20/9/1975 Trung ương quyết định nhập 3 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên thành tỉnh mới với tên gọi khác hoàn toàn.
Quảng Trị là vùng đất gánh chịu nhiều đau thương, hy sinh mất mát, chứng kiến bao cảnh tàn khốc, hủy diệt của chiến tranh. Nhiều địa danh như Thành Cổ Quảng Trị, Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải, Địa đạo Vĩnh Mốc, Cồn Tiên, Dốc Miếu, hàng rào điện tử Mc. Namara, Khe Sanh, Làng Vây...lưu giữ hình ảnh sinh động về các cuộc chiến đầy hy sinh, gian khổ; là minh chứng cho ý chí, khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
Trường THPT thị xã Quảng Trị tọa lạc trên mảnh đất Thành Cổ Quảng Trị anh hùng đã trải qua hành trình 50 năm xây dựng và phát triển đầy tự hào. Từ những ngày đầu gian khó, trường được dựng lên từ hoang tàn của chiến tranh, đến nay đã vươn mình thành ngôi trường khang trang, bề thế, là điểm sáng về giáo dục chất lượng cao của tỉnh. Có được thành tựu đó, là nhờ công lao đóng góp của nhiều thế hệ thầy trò của nhà trường, phát huy truyền thống cần cù, hiếu học của người Quảng Trị, sự chăm lo đầu tư của Nhà nước, xã hội và sự kết hợp kinh nghiệm giáo dục của hai miền Bắc - Nam.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng ký ức về những ngày tháng hào hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng trị vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí những người lính năm xưa. Để lưu giữ những dấu ấn lịch sử quý giá và kết nối những người tham gia chiến đấu tại thành cổ, Hội Chiến sĩ bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 tỉnh Lạng Sơn đã được thành lập và trở thành mái nhà chung ấm tình đồng đội trong 11 năm qua.