Hiện nay các vùng mây đối lưu phát triển và gây mưa cho khu vực Gia Lâm, Long Biên. Những giờ tới, vùng mây đối lưu tiếp tục gây mưa dông cho các khu vực trên mở rộng ra khu vực nội thành Hà Nội.
Sáng 19.3, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm, giới thiệu cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội'. Sự kiện do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội và Chi Hội Di sản văn hóa Hồng Châu Hà Nội (Hội Di sản văn hóa Việt Nam) phối hợp tổ chức, hướng tới kỷ niệm 195 năm ngày sinh và tưởng nhớ 143 năm ngày hy sinh của Tổng đốc Hoàng Diệu (8.3 âm lịch).
Sáng 19/3, tại Khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hà Nội diễn ra cuộc Tọa đàm khoa học giới thiệu cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội'; phát huy di sản văn hóa liên quan đến Tổng đốc Hoàng Diệu.
Sáng 19.3, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm giới thiệu cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội'.
Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Lễ kỷ niệm được phát thanh và truyền hình trực tiếp bắt đầu từ lúc 9h sáng 10/10/2024.
Quân Pháp rút lui theo đường cầu Long Biên, còn đoàn quân Việt Minh hùng dũng tiến vào Hà Nội là những hình ảnh đáng nhớ trong ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 cách đây tròn 70 năm.
Triển lãm trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô đã khai mạc vào chiều 20/9, do UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức.
Triển lãm 3D trực tuyến đặc biệt 'Hỡi đồng bào Thủ đô!' sẽ chính thức khai mạc vào 14h ngày 20.9 tại Hà Nội.
Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân và dân Hà Nội được thiết kế và xây dựng trên môi trường số.
Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)
Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long-Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.
Bí thư Thành Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu các cán bộ chủ chốt và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức của thành phố cần bắt tay ngay vào công việc sau Tết…
Hà Nội được bình chọn là điểm du lịch bằng xe đạp lý tưởng nhất châu Á khi có thể dạo qua rất nhiều hồ nước, công viên, địa điểm lịch sử, kiến trúc cổ, đền chùa có tuổi hàng trăm năm.
Người dân Việt Nam được hưởng cái Tết Độc lập đầu tiên, khi cả chế độ phong kiến và thực dân trên đất nước ta đã sụp đổ và Hà Nội đã trở thành Thủ đô, là Tết Bính Tuất (1946). Trong rất nhiểu đổi thay, có một ngày hội lần đầu tiên được tổ chức vào ngày 5 Tết như một cuộc tưởng niệm chiến công của vị Hoàng đế anh hùng đã lập nên chiến công hiển hách 157 năm trước.
'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim ra mắt độc giả năm 1920, giữa lúc nền học thuật nước nhà chỉ có các bộ đại tác như 'Đại Việt sử ký toàn thư' hay 'Khâm định Việt sử thông giám cương mục' là nguồn sử liệu chính thống.
100 năm qua, 'Việt Nam sử lược' được lưu hành trên thị trường như quyển sách vỡ lòng cho những người bắt đầu tìm hiểu lịch sử.
Xuyên suốt chiều dài và bề dày 1010 năm tuổi, nếu như Thăng Long - Hà Nội là trái tim của cả nước, thì khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long chính là trái tim của kinh đô Thăng Long. Trong không gian khu di tích này có một công trình đến bây giờ có thể nói là còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất - đó là Kỳ đài Hà Nội hay còn gọi là Cột cờ Hà Nội.
Kinh thành xưa của Thăng Long - Hà Nội vẫn còn những điều bí ẩn chưa biết đến. Những bản vẽ, hình ảnh tại triển lãm 'Thành Hà Nội – Dấu ấn một thời' đang được trưng bày tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã giúp hồi sinh một phần câu chuyện lịch sử của thành cổ.
Gần 100 tư liệu, bản đồ, hình ảnh, bản vẽ tiêu biểu về thành Hà Nội giai đoạn 1802 đến năm 1945 đang được trưng bày, giới thiệu tại triển 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời'.
Sáng 22/11, triển lãm 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời' diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long mang đến cho công chúng góc nhìn về thành Hà Nội (Hoàng Thành Thăng Long) dưới thời nhà Nguyễn và thời người Pháp đô hộ.
Trong gần 150 năm (1802-1945), thành Hà Nội đã có những thay đổi về công năng sử dụng và đặc biệt với sự cai trị của người Pháp, Hà Nội đã thay đổi phần lớn về kiến trúc để phục vụ cho mục đích quân sự. Những thay đổi cơ bản này của thành Hà Nội đã được khái quát và phán ảnh sinh động trong triển lãm 'Thành Hà Nội-Dấu ấn một thời' vừa khai mạc sáng ngày 22-11 tại Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Rời Đoàn kịch Hải Phòng để đầu quân cho Nhà hát Kịch Hà Nội, NSƯT Quang Thắng đã có vai diễn đầu tiên chào khán giả Thủ đô. Đó là vai Đại tá hải quân Henri Rivìere trong vở 'Hà thành chính khí', do NSND Trung Hiếu làm đạo diễn.
'Hà Thành chính khí' là vở kịch mới nhất của Nhà hát Kịch Hà Nội do NSND Trung Hiếu dàn dựng vừa ra mắt, khai mạc sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc.
Tối 1/11, Nhà hát Kịch Hà Nội ra mắt vở kịch 'Hà Thành chính khí' của nhạc sĩ Tiến Minh và cũng là tác phẩm mở màn cho Sân khấu quay của Nhà hát.
Sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc có hệ thống quay hiện đại, linh hoạt vừa được Nhà hát Kịch Hà Nội lắp đặt thành công tại Rạp Công Nhân (42 Tràng Tiền, Hà Nội).
Lần đầu tiên nội dung giáo dục di sản cho học sinh Thủ đô được đưa vào chương trình học tập một cách có hệ thống, khoa học, phù hợp với từng lứa tuổi.
Sau một năm triển khai chương trình giáo dục di sản tại Hoàng thành Thăng Long và khu di tích Cổ Loa do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thực hiện, đã có 19.086 học sinh tham gia. Số lượng học sinh tham quan tự do cũng rất đông, ở cả hai khu di tích khoảng gần 100.000 em.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao Đà Nẵng, đạo diễn Huỳnh Văn Hùng - Giám đốc Sở Văn hóa -Thể thao Đà Nẵng đã được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân theo Quyết định vừa được Chủ tịch nước ký ban hành.
Hai cánh cổng bằng gỗ có diện tích mỗi cánh 12m2, trọng lượng khoảng 16 tấn, chạy trên bánh xe bằng đồng nặng chừng 80kg. Trên cổng thành là nơi thờ hai vị Tổng đốc Hà Nội là Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Tổng đốc Hoàng Diệu.