Người trẻ Nhật Bản cô đơn

Sự tự kiềm chế nghiêm ngặt trong xã hội Nhật Bản khiến nỗi cô đơn trong giới trẻ ngày càng tăng.

Quy tắc ngầm đẩy giới trẻ Nhật Bản rơi vào cô đơn kinh niên

Từ tháng 4, Nhật Bản đã phải ban hành luật coi 'sự cô đơn và cô lập' là vấn đề xã hội, nhưng ngày càng nhiều người trẻ che giấu vấn đề của mình vì lo sợ quy tắc ngầm của xã hội.

Sự cô đơn mang tên 'hikikomori'

Hikikomori trong xã hội Nhật Bản là khái niệm để chỉ hiện tượng tự cô lập xã hội một cách cực đoan, hay còn gọi là 'thu mình vào bên trong'. Những người thực hiện lối sống này tự cho mình là ẩn sĩ thời hiện đại.

Những bức tranh kỳ lạ dự báo tương lai của nghệ sĩ siêu thực Nhật Bản

Ở xứ sở Hello Kitty, nơi nổi tiếng với văn hóa 'kawaii' (dễ thương) và nghệ thuật Neo-Pop những năm 1990, Tetsuya Ishida là một trường hợp ngoại lệ.

Xu hướng sống cô lập khỏi xã hội Hikikomori bắt nguồn từ Nhật Bản lan rộng ra thế giới

Ngày càng có nhiều nam giới chọn sống theo xu hướng Hikikomori, tách biệt mình khỏi xã hội. Tại sao họ lại chọn sống như vậy và xu hướng này ảnh hưởng thế nào đến tương lai thế giới?

30 năm sống ẩn dật, trốn trong nhà, sợ ra đường

Vốn để chỉ các nam thanh niên tự giam mình trong phòng ngủ và say mê chơi game, truyện tranh và phim hoạt hình, hiện tượng hikikomori giờ lan rộng ra nhiều nhóm khác nhau ở Nhật.

Nhật Bản lúng túng với hiện tượng 'người ẩn dật'

Một loạt bê bối liên quan đến hiện tượng hikikomori (những người đóng cửa, cắt đứt mọi giao tiếp với bên ngoài) cho thấy khó khăn mà xã hội Nhật Bản phải đối mặt: các bậc phụ huynh tuyệt vọng vì con cái sống ẩn dật trong khi một số công ty vô đạo đức đang trục lợi từ việc đó.

Nhật Bản triển khai chính sách giúp đỡ thế hệ 'kỷ băng hà việc làm'

Tỷ lệ sinh ít, nạn xa lánh xã hội và áp lực ngày càng tăng lên hệ thống lương hưu là những vấn đề xã hội mà Nhật Bản đang phải đối mặt, bắt nguồn từ đợt vỡ bong bóng tài sản kinh tế đầu thập niên 1990 và dẫn đến giai đoạn 'thập kỷ mất mát' sau đó.