Với quy mô kinh tế ước đạt gần 440.000 tỷ, Bắc Ninh hiện đứng thứ 5 cả nước, là cửa ngõ phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội, kết nối tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và vùng trung du, miền núi phía Bắc.
Tối 4/7, tỉnh Bắc Ninh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng sự kiện trọng đại thành lập tỉnh Bắc Ninh (mới).
Sau sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới sẽ tiếp tục là một trong những tỉnh phát triển công nghiệp hàng đầu của Việt Nam, nằm trong tốp 5 địa phương đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với 52 khu công nghiệp đã được thành lập và gần 2,2 ngàn dự án FDI đang hoạt động.
Sau sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới nằm trong tốp 5 địa phương đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với 52 khu công nghiệp (KCN) đã được thành lập và gần 2,2 ngàn dự án FDI đang hoạt động.
Sáng 1/7, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII, nhiệm kỳ 2021–2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ nhất, đánh dấu kỳ họp đầu tiên sau khi hai tỉnh Gia Lai và Bình Định sáp nhập, hình thành một đơn vị hành chính mới.
Cùng với cả nước, hôm nay (1/7/2025), tỉnh Quảng Ngãi (mới) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất 2 tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum. Cùng với đó là tổ chức vận hành chính quyền địa phương 2 cấp - chính quyền gần dân, sát dân và phục vụ nhân dân.
Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai yêu cầu sớm phân giao rõ nhiệm vụ, chỉ tiêu cho từng địa phương, đơn vị với tinh thần 6 rõ 'rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ sản phẩm, rõ tiến độ và rõ trách nhiệm'.
Việc sắp xếp các đơn vị hành chính không chỉ là bài toán tổ chức bộ máy, mà còn mở ra cơ hội định hình lại không gian phát triển. Với ngành du lịch, đây là thời điểm 'vàng' để tái cấu trúc sản phẩm, tạo sức bật liên vùng và vươn lên mạnh mẽ hơn trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
Đắk Lắk và Phú Yên đã có tờ trình Thủ tướng Chính phủ, đề xuất đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc dài khoảng 122km nối hai tỉnh theo hình thức PPP, với tổng mức đầu tư dự kiến gần 30.000 tỷ đồng.
Hai tỉnh Phú Yên, Đắk Lắk đề xuất Thủ tướng đồng ý phương án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc nối hai tỉnh này.
TP. Hồ Chí Minh hợp nhất với Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu không chỉ là sự mở rộng về địa giới hành chính, mà còn được kỳ vọng trở thành siêu đô thị thông minh, hiện đại, với không gian đa trung tâm, hạ tầng tích hợp, logistics thông minh.
Ngày 17-6, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM và Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) phối hợp tổ chức hội thảo khoa học 'Tầm nhìn quy hoạch và các động lực phát triển kinh tế của TPHCM mới'.
Cửa khẩu quốc tế Bờ Y tỉnh Kon Tum không chỉ là một điểm giao thương chiến lược quan trọng với cửa khẩu quốc tế Phoukeua, tỉnh Attapư, Lào mà còn là biểu tượng cho sự hợp tác hiệu quả giữa Việt Nam và Lào.
Sáng 16/6, Hội Nhà báo Gia Lai phối hợp với Báo Gia Lai và Bảo tàng tỉnh long trọng tổ chức Khai mạc Triển lãm trưng bày, giới thiệu thành tựu 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam và báo chí tỉnh Gia Lai, sự kiện hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
Trước áp lực đô thị hóa nhanh và sức ép về hạ tầng, môi trường, nhà ở, mô hình 'siêu đô thị đa trung tâm' nổi lên như một chiến lược phát triển bền vững. Khu vực Tây Bắc TP.HCM đang chứng kiến sự 'trỗi dậy' mạnh mẽ, hứa hẹn trở thành cực tăng trưởng mới trong hành trình xây dựng một đại đô thị hiện đại, đồng bộ và xanh.
Nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, tỉnh Kon Tum có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đây cũng là địa phương có đường biên giới dài gần 293km, tiếp giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, với điểm nhấn là ngã ba Đông Dương - nơi có cặp cửa khẩu quốc tế Bờ Y (Việt Nam) và Phu Cưa (Lào), là tuyến giao thông quan trọng bậc nhất trong vùng Tam giác phát triển. Nói một cách nôm na, nếu có đường cao tốc thì trong một ngày, du khách có thể đặt chân đến ba quốc gia: Thái Lan, Lào và Việt Nam. Với vị trí đắc địa như vậy, tỉnh Kon Tum có rất nhiều cơ hội để phát triển, nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức, nhất là trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới.
Dự kiến sau khi sáp nhập, tỉnh mới này có diện tích lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong bối cảnh đô thị hóa toàn cầu ngày càng tăng tốc, các đại đô thị đang đối diện với sức ép khổng lồ về dân số, hạ tầng, môi trường và nhà ở. Trước áp lực ấy, mô hình 'siêu đô thị đa trung tâm' nổi lên như một giải pháp mang tính chiến lược.
Nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, tỉnh Kon Tum có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đây cũng là địa phương có đường biên giới dài gần 293km, tiếp giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, với điểm nhấn là ngã ba Đông Dương - nơi có cặp cửa khẩu quốc tế Bờ Y (Việt Nam) và Phu Cưa (Lào), là tuyến giao thông quan trọng bậc nhất trong vùng Tam giác phát triển. Nói một cách nôm na, nếu có đường cao tốc thì trong một ngày, du khách có thể đặt chân đến ba quốc gia: Thái Lan, Lào và Việt Nam. Với vị trí đắc địa như vậy, tỉnh Kon Tum có rất nhiều cơ hội để phát triển, nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức, nhất là trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới.
Những ngày này, vẫn là những cung đường quen thuộc với những ai từng đi qua, nhưng đến với vùng biên giới Gia Lai, cảm giác về những con đường heo hút, bụi mù đã không còn nữa. Thay vào đó là những con đường bê tông hóa trải dài tít tắp bên những cánh rừng cao su xanh thẳm, căng tràn sức sống - một luồng sinh khí mới đang hiện hữu nơi đây.
Ngày 23/5, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Paksé (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) tổ chức Hội nghị 'Diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch: thúc đẩy Hành lang kinh tế Đông Tây năm 2025' bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến, với sự tham dự của các tỉnh, thành phố của 3 nước: Việt Nam, Lào, Thái Lan. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức chủ trì điểm cầu trực tuyến tại An Giang.
Hai dự án đường cao tốc Quy Nhơn - Pleiku và Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1) nếu sớm thông qua chủ trương đầu tư sẽ phát huy hiệu quả liên kết vùng, logistics.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tỉnh Thái Bình tập trung đầu tư cho hạ tầng chiến lược, đặc biệt là hạ tầng giao thông kết nối tỉnh Thái Bình với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh miền Trung, thông qua thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh kết nối với Trung Quốc.
TP HCM đủ điều kiện hình thành các tổ hợp thể thao công nghệ cao, có khả năng huấn luyện, kiểm tra và thi đấu cấp độ châu lục và thế giới
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 243/TB-VPCP ngày 19/5/2025 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Bình.
Tuyến đường bộ cao tốc Quy Nhơn-Pleiku dự kiến tổng mức đầu tư khoảng 43.734 tỷ đồng. Nếu được Quốc hội phê duyệt, dự án sẽ phấn đấu khởi công vào cuối tháng 12/2025, đưa vào khai thác năm 2029.
Tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã góp phần giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực; bảo đảm an sinh xã hội nơi vùng biên.
Trong buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thái Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị nghiên cứu làm ngay tuyến đường 10 làn từ Thái Bình đi Hưng Yên để kết nối với các tuyến cao tốc, phục vụ phát triển kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc Thái Bình sáp nhập cùng Hưng Yên sẽ tạo ra không gian, động lực phát triển mới, đồng thời yêu cầu sớm ổn định hoạt động các cơ quan, không làm gián đoạn, ảnh hưởng đến doanh nghiệp, người dân…
Ngày 12-5, tại tỉnh Thái Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình.
Khi hợp nhất An Giang - Kiên Giang, tỉnh mới lớn nhất miền Tây có sự kết hợp giữa kinh tế biển, thương mại biên giới, nông nghiệp và du lịch.
Với truyền thống cách mạng hào hùng, cùng hệ sinh thái rừng và biển đẹp, đa dạng, đảo Cồn Cỏ đang trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách gần xa. Mặc dù vậy, để du lịch Cồn Cỏ phát triển mạnh mẽ hơn, trở thành 'cú hích' thúc đẩy du lịch Quảng Trị trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần tăng cường đầu tư cho hòn đảo tiền tiêu này.
Ngày 8.5, Sở VHTTDL TP Hải Phòng, Bảo tàng và Thư viện Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Khắc ghi lời Bác, Hải Phòng - Niềm tin và khát vọng vươn mình'.
Sáng 28/4, HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 23 (kỳ họp chuyên đề).
Ngày 28-4, tại kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh Bình Định đã thông qua nghị quyết phân bổ 750 tỷ đồng từ ngân sách tỉnh để tham gia dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Quy Nhơn – Pleiku, nối Bình Định với Gia Lai.
Khu vực Đông Nam Bộ dự kiến thành lập hai đơn vị hành chính cấp tỉnh mới được nhận định sẽ mở ra dư địa phát triển mới, tạo thêm động lực phát triển mới cho 'đầu tàu kinh tế'.
Hưởng lợi từ quy hoạch hạ tầng đồng bộ với nhiều dự án trọng điểm đang được triển khai, khu Tây Bắc TP.HCM đang trở thành 'ngôi sao đang lên ' thu hút dòng vốn đầu tư mạnh mẽ , đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản, từng bước hình thành cực tăng trưởng năng động của thành phố.