Dù cùng xếp vào nhóm thuốc lá mới (do không đốt cháy điếu thuốc như thuốc lá truyền thống) nhưng thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng có nhiều điểm khác biệt đáng kể.
Trong những năm gần đây, các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới xuất hiện trên toàn thế giới với hai dòng sản phẩm chính là thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng. Bộ Công Thương mới đây đề xuất cho phép thí điểm nhập khẩu, lưu thông thuốc lá làm nóng như một sản phẩm thuốc lá trong thời gian 2 năm. Nếu đề xuất được thông qua, đây sẽ là sản phẩm thuốc lá thế hệ mới đầu tiên được chính thức lưu thông tại Việt Nam. Tuy nhiên, đề xuất này đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.
Mặc dù tên gọi khác nhau nhưng về bản chất và lý luận, nếu các sản phẩm thuốc lá mới nào đã có thành phần của thuốc lá thì phải được quản lý theo quy định vì không có rào cản pháp lý khi cho phép thương mại sản phẩm này.
Thuốc lá làm nóng chỉ làm nóng mà không trực tiếp đốt cháy điếu thuốc, từ đó giúp giảm nồng độ của các chất gây hại hơn so với thuốc lá điếu
Luật sư Nguyễn Văn Hậu cho rằng, đã đến lúc cơ quan quản lý nhà nước nên có quy định quản lý thuốc lá thế hệ mới (gồm thuốc lá làm nóng và thuốc lá điện tử), dựa trên pháp luật hiện hành.
Cần phải có những khung pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp nhất để quản lý thuốc lá thế hệ mới.
Bộ Công Thương sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định 67/2013 sửa đổi trong quý II-2023 tới, trong đó có quy định rõ để quản lý thuốc lá thế hệ mới.
Khi các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới (TLTHM) đã vượt qua thẩm định của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa kỳ (FDA) và được cung cấp hợp pháp đến người hút, các vấn đề bệnh lý do hút thuốc lá điếu được kỳ vọng sẽ giảm.
Trong khi chưa thể chứng minh khoa học về những tác hại đến sức khỏe cũng như chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho sản phẩm thì chưa nên thí điểm thuốc lá thế hệ mới.
Khi chưa có luật quản lý, xã hội sẽ còn mập mờ với mức độ ảnh hưởng của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới (TLTHM), như thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN) từ thị trường chợ đen.
Đã 6 năm trôi qua kể từ thời điểm Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương đề xuất chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới vào năm 2017, nhưng đến nay, chính sách này vẫn đang dừng lại ở bước thảo luận giữa các bộ, ngành.
Mới đây, The Lancet - tạp chí y khoa uy tín toàn cầu đã đăng tải lời kêu gọi của 2 giáo sư danh dự thuộc Đại học Auckland và là cựu thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Robert Beaglehole và bà Ruth Bonita.
Thực tế tại nhiều quốc gia đã chứng minh, lệnh cấm thuốc lá thế hệ mới không chỉ không làm cho sản phẩm này biến mất, mà còn gia tăng tỷ lệ tội phạm buôn lậu. Điều này cho thấy, cấm chưa bao giờ là một phương thức tiếp cận đúng đắn và hữu hiệu khi cố gắng ngăn chặn sự hiện diện của thuốc lá nói chung.
Bánh kẹo, thực phẩm, trà sữa và gần đây nhất là thuốc lá điện tử, một trong những loại thuốc lá thế hệ mới, đang phổ biến hiện nay, đều đã trở thành những công cụ bị lợi dụng để tiêu thụ ma túy.
Bên cạnh việc xử phạt người bán thuốc lá điện tử trái phép, các cơ quan chức năng có thể xử phạt cả người mua dưới 18 tuổi để tăng tính răn đe đa chiều, nếu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá được áp dụng cho nhóm sản phẩm thuốc lá thế hệ mới này.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng đều là những sản phẩm thuốc lá thế hệ mới và đang là tâm điểm thảo luận hiện nay của các cơ quan bộ, ngành trong việc tìm cách quản lý.
Chỉ khi thuốc lá thế hệ mới được đưa vào quản lý dưới sự kiểm soát của Nhà nước, gánh nặng do tình trạng buôn lậu mặt hàng này mới sớm được giải quyết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn bao gồm bảo vệ sức khỏe người dùng cũng như giải quyết bài toán thất thu thuế.
Giải pháp được nhiều chuyên gia khuyến khích trong phòng, chống tác hại thuốc lá là nên chấp thuận các sản phẩm thay thế thuốc lá thế hệ mới nào đã được kiểm chứng là ít tác hại hơn thuốc lá điếu đốt cháy thông thường, đồng thời có khả năng không tạo ra nhiều tác động ngoại ý đến xã hội.
Trong cuộc cách mạng hướng tới một thế giới không khói thuốc, các tổ chức phi chính phủ (NGOs) đóng vai trò bổ trợ rất quan trọng cho chính phủ và các cơ quan chức năng.
Vì sao Việt Nam vẫn chưa quản lý thuốc lá thế hệ mới trong khi 184 nước thuộc WHO đã cho phép làm điều đó? Lời giải về chính sách quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng vẫn còn bỏ ngỏ cho các cơ quan, chính quyền sở tại, dấy lên nỗi băn khoăn về sức khỏe người dùng và xã hội.
Các chuyên gia nhận định, để giải bài toán quản lý thuốc lá thế hệ mới cho Việt Nam, việc lắng nghe khoa học, tham khảo quốc tế rất quan trọng; đặc biệt hơn, cần phải đánh giá mức độ cấp bách dựa trên nhu cầu thực tiễn xã hội.
Tại Hội nghị Scientific Summit lần thứ 4 vừa qua, TS. BS. Hiroya Kumamaru - chuyên gia tim mạch, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa AOI, Nhật Bản đã có những chia sẻ về kinh nghiệm của quốc gia này trong việc đưa sản phẩm thuốc lá làm nóng vào quản lý thành công, nhằm mục tiêu giảm tác hại của thuốc lá điếu.
Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành là giải pháp tối ưu để sớm đưa thuốc lá thế hệ mới vào kiểm soát, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng.
Chưa thống nhất chung về tên gọi; thiếu văn bản qui phạm pháp luật; nguồn lực và năng lực quản lý chưa đủ… là những quan ngại hiện nay của Việt Nam khi tiếp cận vấn đề kiểm soát thuốc lá thế hệ mới (TLTHM), bao gồm thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN)...
Với việc giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá lên đến 44%, Nhật Bản là quốc gia tiêu biểu đã 'phá kỷ lục' toàn cầu trong mục tiêu cai bỏ thuốc lá mà WHO đề ra ở mức 30% nhờ vào quyết định hợp pháp hóa thuốc lá làm nóng.
Chính phủ đã đưa ra chủ trương sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá theo hướng nghiên cứu áp dụng kết hợp giữa thuế suất theo tỷ lệ và mức thuế tuyệt đối.