Trong thời đại công nghệ số bùng nổ, hàng giả không chỉ tràn lan ở các chợ truyền thống hay trung tâm thương mại, mà len lỏi lên cả các sàn thương mại điện tử. Hệ lụy là thị trường bị méo mó, nhà sản xuất chân chính bị đẩy lùi, người tiêu dùng mất niềm tin khiến nền kinh tế khó ổn định và phát triển bền vững.
Sở ATTP TP.HCM khẳng định hệ thống trường TH-THCS Tuệ Đức (TP.Thủ Đức, TP.HCM) tự ý lấy mẫu và gửi mẫu đi xét nghiệm là trái quy định, gây ảnh hưởng đến quá trình điều tra ngộ độc thực phẩm.
Trước thực trạng đáng lo ngại về ngộ độc thực phẩm, việc tìm ra các giải pháp hiệu quả, đồng bộ là yêu cầu cấp thiết. Không chỉ dừng lại ở việc xử lý sau khi sự cố xảy ra, mà công tác phòng ngừa cần được đặt lên hàng đầu. Từ siết chặt khâu kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, nâng cao ý thức của người sản xuất-kinh doanh, đến tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người tiêu dùng.
Chia sẻ về công tác quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm, chiều 3/4, tại cuộc họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, bà Nguyễn Thị Lam Phương, Trưởng phòng Giám sát ngộ độc thực phẩm và thông tin truyền thông, Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh khẳng định: 'còn sống, còn ăn thì sẽ còn vấn đề thực phẩm xảy ra, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm được thực hiện trong phạm vi quản lý của nhà nước, còn lại nhờ vào ý thức của cộng đồng'.
Sở An toàn thực phẩm TP.HCM cho biết đang điều tra nguyên nhân, lấy mẫu kiểm nghiệm theo quy trình đối với các vụ nghi ngộ độc tập thể vừa xảy ra.
Sở An toàn thực phẩm TP.HCM cho biết đã lấy mẫu kiểm nghiệm để điều tra nguyên nhân các vụ nghi ngộ độc thực phẩm gần đây, thường sẽ trả kết quả sau 7 ngày.
Thời tiết nắng, nóng, ẩm kéo dài là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây bệnh đường ruột phát triển, tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm đã ban hành công văn số 566/ATTP-NĐTT đề nghị Sở An toàn thực phẩm TP HCM khẩn trương điều tra, truy xuất nguồn gốc thực phẩm để xác định rõ nguồn cung cấp nguyên liệu, thực phẩm vụ hơn 30 học sinh nghi bị ngộ độc.
Ngày 30/3, Bệnh viện Quận 11 (TP Hồ Chí Minh) cho biết đã tiếp nhận 37 trường hợp nhập viện cấp cứu nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đề nghị khẩn trương, tích cực điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại hệ thống trường Tuệ Đức.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có công văn yêu cầu Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường TH-THCS Tuệ Đức.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có công văn yêu cầu TP.HCM tích cực điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường TH-THCS Tuệ Đức.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu TP.HCM tích cực điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Trường TH-THCS Tuệ Đức.
Sau vụ nghi ngộ độc thực phẩm tại hệ thống trường Tuệ Đức, Cục An toàn thực phẩm yêu cầu Sở An toàn thực phẩm TPHCM kiểm tra, xử lý.
Cục An toàn thực phẩm vừa ban hành công văn số 566/ATTP-NĐTT ngày 28/3/2025 đề nghị Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh điều tra, xử lý vụ nghi ngộ độc thực phẩm xảy ra tại hai trường thuộc hệ thống giáo dục Tuệ Đức.