Thầy Lê Văn Hòa, Giám đốc Trung tâm GDTX - Tin học, Ngoại ngữ tỉnh Quảng Trị cho rằng, trong tuyển dụng giáo viên, cần phải có thực hành sư phạm.
Trong suốt quá trình phát triển, trường THPT Lê Quý Đôn luôn tiên phong xây dựng môi trường học tập lành mạnh, trở thành địa chỉ tin cậy với người dân đất Cảng
Năm học 2023 - 2024, ngành giáo dục được giao bổ sung 27.826 biên chế giáo viên nhưng chỉ tuyển dụng được 19.474 nhà giáo, đạt gần 70% tổng chỉ tiêu.
So với năm học 2022-2023, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 ở các cấp học đều tăng.
Sở GD&ĐT Yên Bái tổ chức tập huấn về bồi dưỡng đánh giá chuẩn Hiệu trưởng và chuẩn nghề nghiệp giáo viên trên hệ thống Temis.
Bỏ quy định không dạy vượt quá 25% số tiết trung bình mỗi tuần để các trường được chủ động bố trí, phân công giáo viên miễn sao đảm bảo quy định pháp luật.
Ngày 1/8, Sở GD&ĐT Yên Bái đã tổ chức khai mạc lớp Bồi dưỡng đánh giá chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trên hệ thống Temis.
Vừa qua, dự thảo Thông tư quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, dự bị đại học thu hút rất nhiều sự quan tâm của giáo viên.
Nhìn từ thực tế công việc, chúng tôi thấy rằng nên duy trì định mức giảng dạy của hiệu trưởng (02 tiết), phó hiệu trưởng (04 tiết) như hiện nay là phù hợp hơn.
Theo dự thảo Thông tư quy định chế độ làm việc của giáo viên phổ thông, tổ trưởng chuyên môn không còn hưởng phụ cấp chức vụ nếu đã giảm tiết dạy và ngược lại.
Giáo viên cấp Trung học cơ sở dạy nhiều hơn giáo viên cấp Trung học phổ thông 02 tiết/ tuần là chưa hợp lý bởi 2 cấp học này có nhiều điểm tương đồng với nhau.
Dự thảo Thông tư quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, dự bị đại học có nội dung quy định tổ trưởng, tổ phó chuyên môn thôi nhận phụ cấp chức vụ nếu giảm định mức tiết dạy.
Việc duy trì giảm định mức 03 tiết (đối với tổ trưởng) 01 tiết (đối với tổ phó) /tuần và phụ cấp chức vụ như hiện nay là phù hợp với thực tế công việc.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024; nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024-2025 được chia sẻ tại Hội nghị Giám đốc Sở GD&ĐT năm 2024.
Đề xuất quy định thời gian nghỉ hàng năm của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, nhân viên trường học là 08 tuần (bằng với thời gian nghỉ hè của giáo viên).
Nhiều nhà giáo tin tưởng, Luật Nhà giáo góp phần đổi mới công tác quản lý Nhà nước, nâng cao vị thế của ngành Giáo dục nói chung và nhà giáo nói riêng.
Kể từ năm 2009 cho đến nay, năm nào giáo cũng phải thực hiện đánh giá chuẩn nghề nghiệp nên họ cảm thấy nhàm chán vì quanh đi, quẩn lại cũng chừng ấy minh chứng.
Thời gian qua, ngành giáo dục tỉnh đã chú trọng ứng dụng chuyển đổi số vào công tác quản lý, dạy và học, góp phần cải thiện những phương pháp giảng dạy cũng như tạo môi trường học tập thuận tiện nhất. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
Nếu trường nào chưa chi bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên cốt cán bồi dưỡng thực hiện chương trình mới có thể liên hệ trực tiếp Trưởng phòng Giáo dục Quận 6.
2024 là năm cuối của giai đoạn 1 thực hiện Chương trình GDPT 2018 và sách giáo khoa mới.
Nhiều trường học tại Quảng Ninh hiện đang ứng dụng những công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao công tác quản lý, đánh giá chất lượng giảng dạy.
Chuyển đổi số đã trở thành xu hướng chung trong mọi ngành nghề và ngành giáo dục cả nước nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng cũng không phải ngoại lệ.
Hành trình 4 năm của dự án 'Lồng ghép các hoạt động Học thông qua Chơi trong giáo dục tiểu học tại Việt Nam' (iPLAY) đã mang lại giá trị thiết thực đối với ngành giáo dục cũng như các gia đình và những mầm non của đất nước.
Là đơn vị có vai trò dẫn dắt quá trình chuyển đổi số quốc gia, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) đã có nhiều giải pháp số trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội của đất nước. Tại tỉnh Đắk Lắk, Viettel đang cùng địa phương đẩy mạnh chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực, đem lại những kết quả quan trọng. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trao đổi với Trung tá QNCN Phạm Quảng Đà, Giám đốc Viettel Đắk Lắk xung quanh vấn đề này.
Trường sư phạm, đặc biệt các trường chủ chốt đóng vai trò quan trọng trong bồi dưỡng giáo viên triển khai Chương trình GDPT 2028.
Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) trở thành trung tâm thương mại quan trọng đối với vàng của Nga kể từ khi các lệnh trừng phạt của phương Tây cắt đứt nhiều tuyến đường xuất khẩu truyền thống của Nga.
Hồ sơ Hải quan của Nga cho biết Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã trở thành trung tâm thương mại quan trọng đối với vàng Nga, kể từ khi phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt Nga.
Việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp cần phải được nghiên cứu lại cả về nội dung và hình thức, để có thể hiệu quả, tiết kiệm, thiết thực hơn.
Vấn đề quan trọng nhất trong những ngày tới là tăng cường công tác truyền thông, tư vấn về Thông tư 08...
Thời điểm này, các trường học phổ thông triển khai việc đánh giá chuẩn hiệu trưởng và chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Công việc này lặp đi, lặp lại nhiêu khê, phiền toái mà gần như không có ích lợi gì.
Quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, Quy chế thi tốt nghiệp THPT… là chính sách giáo dục đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 5/2023.
Chiều 28/4, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn và đoàn công tác của Bộ GD&ĐT thăm, làm việc tại Tập đoàn Viettel.
Những chính sách mới theo Thông tư 08 còn kỳ vọng tăng sức hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành sư phạm.
Bộ GD&ĐT đã có hướng dẫn mới về tiêu chuẩn đạo đức, chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm, xếp lương giáo viên…
Từ ngày 30/5, thời gian giữ chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên mầm non hạng III sẽ còn 3 năm, trước đó là từ 9 năm.
Theo Thông tư 08, giáo viên đã có một trong các chứng chỉ theo hạng của cấp học đang giảng dạy cấp trước ngày 30/6/2022 thì được xác định đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ, được sử dụng khi tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp...
Theo quy định mới nhất, giáo viên được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm.
Bộ GD&ĐT điều chỉnh quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS hạng I là đại học, không yêu cầu phải có trình độ thạc sĩ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư 08 quy định rõ mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức dạy học trong các trường công lập.
Khi bổ nhiệm, chuyển xếp chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên tương ứng và khi chuyển CDNN thì không yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ.
Giáo viên sẽ được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) được bổ nhiệm là quy định mới do Bộ GD-ĐT vừa ban hành.
Theo Bộ GD-ĐT, với yêu cầu giảng dạy, cung cấp các kiến thức cơ bản và nền tảng, việc quy định giáo viên tiểu học, THCS hạng I phải có trình độ thạc sĩ là không cần thiết.
Tiếp thu ý kiến đóng góp của các giáo viên đồng thời thực hiện chức năng quản lý nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành thông tư mới về chức danh nghề nghiệp với giáo viên.
Kể từ ngày 30/5/2023, theo quy định mới, giáo viên tiểu học, trung học cơ sở (THCS) hạng I không bắt buộc phải có trình độ thạc sĩ.
Ngày 14/4/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo thẩm quyền Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của chùm Thông tư 01-04.
Triển khai Chương trình GDPT 2018, Nam Định xác định yếu tố con người gắn với công nghệ và chuyển đổi số mang tính quyết định.