Chỉ vì bạn gái chưa đồng ý về nhà gặp mặt hai bên, Phan Văn Minh đã nhẫn tâm sát hại bạn gái, dù vừa mới cầu hôn.
Mặc dù đang có vợ và 3 con, nhưng Phan Văn Minh vẫn hẹn hò yêu đương với một phụ nữ khác. Ngày 15/10/2024, Minh đưa bạn gái xuống Đà Nẵng du lịch và thực hiện màn cầu hôn lãng mạng tại một nhà hàng. Nhưng ngay hôm sau, đối tượng đã sát hại dã man bạn gái vì người này chưa đồng ý về để ra mắt gia đình Minh và bàn chuyện cưới hỏi...
Chỉ một ngày sau khi quỳ gối cầu hôn người yêu trong nhà hàng, Phan Văn Minh đã cướp đi mạng sống của cô gái trẻ tại một nhà nghỉ ở Đà Nẵng. Kẻ sát nhân bị tuyên phạt mức án tử hình.
Chỉ một ngày sau màn cầu hôn lãng mạn, Phan Văn Minh biến phòng nghỉ thành hiện trường sát hại bạn gái rồi bỏ trốn.
Bị cáo Phan Văn Minh - kẻ sát hại bạn gái dã man trong nhà nghỉ ở Đà Nẵng vừa bị tuyên mức án tử hình.
Trong thời gian từ tháng 5 đến 8-2024, Hoàng Điện Biên (1964, trú quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) nhiều lần bán ma túy cho Nguyễn Xuân Lành (1985) và Lê Công Tâm (1980, đều trú quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng).
Với thủ đoạn lợi dụng sự tin tưởng rồi giả vờ bán đất, dùng sổ đỏ giả bán đất, cầm cố bất động sản, Phạm Đình Tiến (SN 1975, ngụ Đà Nẵng) chiếm đoạt của nhiều người với gần 38 tỷ đồng.
Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp Công an tỉnh Quảng Nam vừa chủ trì, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ liên quan và Công an phường Cẩm Phô (TP Hội An) triển khai lực lượng bảo vệ cưỡng chế thi hành án dân sự đối với ông M.T.H. (1984), bà L.T.TH.V. (1986) và người có quyền, nghĩa vụ liên quan.
Ngày 11/4, VKSND TP Đà Nẵng phối hợp với TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Tuyết 12 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', quy định tại Điều 174 BLHS và tội 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức' ; 'Sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức' theo quy định tại Điều 341 BLHS.
Với thủ đoạn làm giấy tờ giả để mua bán, thế chấp bất động sản, Phạm Đình Tiến đã giăng bẫy hàng chục nạn nhân, chiếm đoạt trên 38 tỷ đồng.
Lợi dụng sự tin tưởng của nhiều người khi mua bán bất động sản, cho vay tiền, Tiến đã lừa đảo chiếm đoạt hàng chục tỉ đồng.
Từ vụ lợi, dù không có chức năng, thẩm quyền quản lý XNC, tổ chức xuất khẩu lao động nhưng các đối tượng tại Việt Nam móc nối với đối tượng ở Đức làm giả hồ sơ, tổ chức cho hàng chục người xuất cảnh trái phép.
Trong hai ngày 9 và 10-4, TAND TP Đà Nẵng xét xử sơ thẩm vụ án: 'Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép' đối với các bị cáo: Võ Thị Thủy Tiên (1985), Lương Minh Đức (1995, cùng trú TP Đồng Hới, Quảng Bình) và Trần Văn Huy (1989, trú huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh).
Chỉ vì tin tưởng mà một nạn nhân ở Đà Nẵng liên tục bị lừa mua bất động sản.
Chỉ trong vòng 1 năm, Nguyễn Anh Cường (Việt kiều tại Đức) đã móc nối với nhóm Tiên, Huy, Đức tổ chức làm thị thực giả, đưa hàng chục người xuất cảnh trái phép để làm lao động tại các nước Châu Âu, thu lợi 16.000 Euro/trường hợp.
TAND TP Đà Nẵng xét xử ba bị cáo tại Quảng Bình và Hà Tĩnh về hành vi tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép sang Châu Âu thông qua việc làm giả thị thực Ba Lan.
Ngoài 3 người trong đường dây tổ chức cho người Việt Nam xuất cảnh trái phép sang châu Âu đã bị tuyên án, kẻ cầm đầu là Nguyễn Anh Cường đang bị truy nã vì định cư tại nước ngoài.
Dù không có chức năng, thẩm quyền liên quan đến xuất nhập cảnh hay xuất khẩu lao động, một nhóm đối tượng người Việt Nam đã cấu kết với đầu mối tại Đức để làm giả thị thực, tổ chức cho 14 công dân xuất cảnh trái phép sang châu Âu, thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Trong hai ngày 9- 10/4, TAND TP Đà Nẵng đã mở phiên tòa xét xử đối với các bị cáo Võ Thị Thủy Tiên (SN 1985), Lương Minh Đức (SN 1995, cùng trú TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) và Trần Văn Huy (SN 1989, trú huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) về tội 'Tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép'.
Ngày 2-4, TAND TP Đà Nẵng xét xử, tuyên phạt bị cáo Bùi Huỳnh Hồng Phú (1996, trú quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) 18 năm tù và phạt bổ sung 30 triệu đồng về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Biết nhiều người chưa có chứng chỉ hành nghề, chưa đăng ký hành nghề nhưng các đối tượng người Trung Quốc và Việt Nam đã làm giả các hồ sơ giấy tờ để các 'bác sĩ' người Trung Quốc hoạt động trái phép tại 5 phòng khám ở Việt Nam.
Bản tin trưa 2-4: Đoàn cứu nạn Bộ Công an ở Myanmar đưa thêm 1 thi thể nạn nhân ra ngoài; Hàng loạt phòng khám đa khoa của người Trung Quốc sử dụng giấy tờ giả.
Ngày 1-4, TAND TP Đà Nẵng xét xử sơ thẩm vụ án: 'Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức' đối với các bị cáo: Lin Chao Yang (1971, quốc tịch Trung Quốc, trú tại Hải Phòng); Phạm Thị Quỳnh Hoa (1982); Trần Thị Ngọc Bích (1986, cùng trú quận Lê Chân, TP Hải Phòng) và Bạch Thị Thanh (1995, trú TX Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An).
Lợi dụng những sơ hở quản lý, Lin Chao Yang cùng đồng phạm đã làm giả và sử dụng 16 giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch trong khám chữa bệnh tại 2 phòng khám đa khoa để hoàn thiện hồ sơ cho các bác sĩ người Trung Quốc hành nghề tại Việt Nam.
Sau khi thành lập các doanh nghiệp và đăng ký hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực khám chữa bệnh, Lin Chao Yang và Wu Jin Biao cùng các đồng phạm đã móc nối đường dây làm giả giấy tờ, hợp thức hóa cho các bác sĩ Trung Quốc chưa đủ điều kiện nhưng vẫn ngang nhiên hành nghề tại Việt Nam. Đặc biệt, có hàng loạt phòng khám đa khoa (PKĐK) tại Đà Nẵng có bác sĩ người Trung Quốc 'khám chui'...
Nhóm bị cáo được xác định đã làm giả hồ sơ để bác sĩ Trung Quốc hành nghề tại các phòng khám đa khoa nhiều tỉnh thành cả nước.
Chủ nhân của các phòng khám đa khoa này đã đặt mua các giấy tờ giả và nộp lên cơ quan chức năng nhằm xin cấp phép hoạt động.
Ngày 31-3, TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án: 'Mua bán trái phép chất ma túy' đối với 2 bị cáo: Lê Văn Dũng (2001, trú huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) và Nguyễn Chí Minh (2000, trú huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai).
Mai Hoàng Phước (1991, trú quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) được một đối tượng tên Tuấn (không rõ lai lịch) nhờ đi nhận giúp gói hàng đem về giữ và Tuấn sẽ gặp lấy sau.
Ngày 17-3, TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử và tuyên phạt bị cáo Trương Văn Hùng (1991, trú phường Hải Châu 2, quận Hải Châu, Đà Nẵng) mức án 10 năm tù về tội: 'Giết người'.
Không có nghề nghiệp lại nghiện ma túy nên để có ma túy sử dụng và tiền tiêu xài, Nguyễn Văn Hoàng Vũ (1992, trú phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) hoạt động mua bán trái phép chất ma túy.
Chiều 12-3, TAND TP Đà Nẵng xét xử vụ án: 'Làm giả con dấu, tài liệu cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan tổ chức' liên quan đến sai phạm tại Phòng khám Đa khoa Miền Trung.
Bác sĩ người Trung Quốc hoạt động 'khám chui' đang là vấn nạn không chỉ riêng một tỉnh thành nào. Việc TP Đà Nẵng vừa đưa ra xét xử nhóm bác sĩ Trung Quốc làm giả giấy tờ, hồ sơ tài liệu để mục đích 'khám chui' tại một cơ sở Y tế đã thể hiện ngành Y tế Đà Nẵng kiên quyết ngăn chặn những chiêu trò gây bất bình trong dư luận này.
TAND TP Đà Nẵng vừa tuyên phạt nhóm bị cáo làm giả con dấu, giấy tờ cho bác sĩ Trung Quốc chữa bệnh trái quy định tại Đà Nẵng.
Bực tức nhóm thanh niên đập phá quán nhậu của mình nên Dương đã mua súng ngắn để chờ thời cơ trả thù.
Chiều 10-3, TAND TP Đà Nẵng đã tuyên án đối với các bị cáo: Nguyễn Lê Hoài An (1991, trú quận Liên Chiểu, Đà Nẵng); Tăng Thụy Ngọc Hạnh (1981); Phạm Thị Mỹ Dung (1991); Mai Thị Kiên (1991, cùng trú quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) về tội: 'Cưỡng đoạt tài sản'.
TAND TP Đà Nẵng vừa tuyên phạt Võ Quốc Khánh (48 tuổi, trú tại quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) 12 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Được Công ty Cổ phần Dược - Thiết bị y tế Đà Nẵng (Công ty Dapharco) tuyển dụng làm nhân viên giao hàng, Nguyễn Hồng Đức (1992, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) có nhiệm vụ giao hàng và thu tiền của khách hàng tại khu vực Cẩm Lệ - Hòa Vang (Đà Nẵng).
TAND TP Đà Nẵng kết thúc xét xử sơ thẩm ngày 3/3 vừa qua, tuyên phạt Võ Quốc Khánh (48 tuổi, ngụ quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) 12 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
TAND sơ thẩm khu vực được bố trí dựa trên các tiêu chí về dân số, số án thụ lý cũng như khoảng cách đi lại.
Sau nhiều lần hoãn phiên tòa, trả hồ sơ cho Viện KSND để điều tra bổ sung, ngày 4-3, TAND TP Đà Nẵng đã xét xử sơ thẩm vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' đối với 2 bị cáo: Nguyễn Nho Cầm (1963, trú phường Nam Dương, quận Hải Châu, Đà Nẵng) và Phạm Phú Quyền (1962, trú quận Tân Phú, TPHCM).
Để có tiền trả nợ, tiêu xài và đầu tư tiền ảo, khoảng tháng 7-2023, Trần Phước Long (1988, trú phường Điện Thắng Bắc, TX Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã dùng thủ đoạn gian dối lừa đảo chiếm đoạt 1,2 tỷ đồng.
Do vướng nợ xấu ngân hàng nên vợ chồng ông Ngô Văn H. (1984)- Nguyễn Thị Thùy N. (1985, cùng trú phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) không thể làm hồ sơ vay vốn. Đến khi cần tiền để xây dựng nhà, bà Nguyễn Thị Thùy N. gặp Vũ Quốc Khánh (1977, trú phường An Khê, quận Thanh Khê, Đà Nẵng) để nhờ Khánh đại diện làm hồ sơ vay vốn tại ngân hàng.
Trong vụ việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản khi nhận chạy dự án bến du thuyền sông Hàn, tòa đã tuyên một án chung thân, một án tù có thời hạn.
Hai bị cáo Nguyễn Nho Cầm và Phạm Phú Quyền đưa ra thông tin có khả năng 'chạy' dự án bến du thuyền sông Hàn nhằm lừa đảo, chiếm đoạt hơn 22 tỷ đồng của một giám đốc công ty du lịch.
VKSND TP Đà Nẵng vừa phối hợp với TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử Nguyễn Hồng Đức (SN 1992, trú huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) về tội 'Tham ô tài sản' theo quy định tại điều 353 BLHS.
VKSND TP Đà Nẵng vừa phối hợp với TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử bị cáo Phan Thị T. (SN 1982, trú quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) về tội 'Trốn thuế' theo quy định tại Điều 200 BLHS.
VKSND TP Đà Nẵng vừa phối hợp với TAND TP Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử Phạm Xuân Việt (SN 1986, trú quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' theo quy định tại Điều 174 BLHS.
Ngày 27-2, TAND TP Đà Nẵng mở phiên xét xử đối với 4 bị cáo về tội 'Mua bán người'.
Nhóm 4 bị cáo môi giới, tuyển người Việt Nam đi xuất khẩu lao động trái phép tại Dubai và Nga, dẫn đến những người đi làm việc bị cưỡng bức sức lao động.
Lê, Chiến, Thủy, Hiền móc nối với người Việt đang sinh sống tại Dubai và Nga đưa người đi lao động trái phép để chiếm đoạt tiền.