Hội thảo khoa học về Tổng đốc An - Hà Phan Khắc Thận

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học về Tổng đốc An - Hà Phan Khắc Thận. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Thịnh và trên 80 thành viên đến từ các địa phương: Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh và hội viên Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tham dự.

Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt

'Vua chúa Việt và những điều chưa biết' của tác giả Lê Tiên Long đã đem đến cho độc giả những chuyện 'thâm cung bí sử' rất thú vị ở chốn hoàng cung mà chưa nhiều tài liệu đề cập tới.

Tháp Bình Sơn (chùa Then)

Chùa Then tên chữ là Vĩnh Khánh tự thuộc hệ phái Bắc tông, ngôi chùa cổ này thuộc địa phận thôn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

Những nhà khoa bảng ở ngôi làng mang hình tượng 'phòng đọc sách'

Thư Trai thuộc xã Phúc Hòa (Hà Nội) nổi tiếng là một ngôi làng cổ thuộc mạch nguồn văn hóa xứ Đoài xưa, nức tiếng với truyền thống khoa bảng.

Mấy suy nghĩ về đề tài lịch sử trong văn học đương đại

Dòng chảy văn học nghệ thuật Việt Nam là sự hợp lưu của nhiều thể loại, bộ môn nghệ thuật và đề tài. Với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, đề tài lịch sử là nguồn cảm hứng dồi dào để các nhà văn sáng tạo, nhiều cây bút đã gặt hái được những thành tựu rất đáng ghi nhận.

Học người xưa tiết kiệm

Từ thời xưa, các cụ đã dạy rằng 'buôn tàu buôn bè không bằng ăn dè tiết kiệm'. Nhân dân nghèo khó phải tiết kiệm là đương nhiên, nhưng lịch sử cho thấy, không ít lần triều đình, đến cả nhà vua, cũng nêu gương tiết kiệm.

Người xây Tháp Bút

Nguyễn Văn Siêu là nhà văn hóa lớn, người có công xây dựng, tôn tạo nhiều công trình văn hóa của Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Nguyễn Tri Phương - vị tướng tài ba triều Nguyễn | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/10/2024

Nguyễn Tri Phương tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hơn 50 năm phụng sự việc nước, phò tá cả 3 đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức, Nguyễn Tri Phương đã dốc tinh lực để lo cho dân cho nước.

Văn tự Hán Nôm đình An Tịnh

Cho dù câu đối đã được viết bằng chữ Việt qua quá trình sửa chữa, tôn tạo nhưng vẫn có thể nhận ra cái gốc của nó là văn tự Hán Nôm.

Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?

Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này là tấm gương sáng về lòng hiếu thảo xưa nay hiếm có.

Hai 'cây bút' khổng lồ bằng đá độc đáo nhất Việt Nam

Tháp Bút ở Hà Nội và Bút Tháp ở Bắc Ninh là hai tòa tháp cổ độc đáo, được ví như hai cây bút bằng đá khổng lồ đang viết những lời hay ý đẹp lên trời xanh.

Về xứ Huế thăm di tích đình Văn Xá

Đình Văn Xá tọa lạc tại phường Hương Văn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đình được xây dựng vào năm 1865, dưới thời vua Tự Đức, được công nhận là di tích cấp quốc gia vào năm 1999.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như 'cơm bữa' mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Sự thật về bài 'Chi chi chành chành': 99% người Việt Nam thuộc nhưng đều đọc sai, hiếm ai biết bí mật phía sau

Dù hầu hết mọi người đều thuộc bài đồng dao 'Chi chi chành chành', nhưng phía sau nó ẩn chứa những thông tin gì thì chưa chắc ai cũng biết.

Dòng họ nức tiếng khoa bảng sử Việt ở Hà Tĩnh, có vị tiến sĩ đầu tiên đặt chân đến trời Tây

Đây là 1 trong số những dòng họ khoa bảng nức tiếng đương thời, có nhiều người đỗ đạt cao trong đó có vị tiến sĩ đầu tiên được vua cử sang châu Âu và cũng là người đầu tiên được chụp ảnh chân dung của Việt Nam.

Danh tính vị tiến sĩ đầu tiên ở miền Nam vướng nỗi oan 150 năm, bị đục tên trên bia tiến sĩ

Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.

Vị vua nào có số phận bi thảm, thời gian trị vì chỉ 3 ngày?

Vừa lên ngôi 3 ngày đã bị phế truất, ông được xem là vị vua có số phận bi thảm nhất trong 13 đời vua triều đại nhà Nguyễn.

Chùa Cầu Hội An: 'chùa' hay 'cầu' có trước?

Sự hiện diện của Chùa Cầu là minh chứng cho sự có mặt của kiều dân Nhật Bản và Trung Hoa ở Hội An, một thời kỳ lịch sử chung sống làm ăn...

Diện mạo lăng mộ vợ vua Tự Đức sau gần thập kỷ bị san phẳng làm bãi đậu xe

Lăng mộ bà Tài nhân họ Lê (vợ vua Tự Đức) bị san phẳng làm bãi đậu xe chỉ được khởi công phục dựng từ cuối tháng 4/2023 sau khi tốn rất nhiều giấy mực của báo chí.

Góc nhìn mới về hoạt động ngoại giao dưới triều Nguyễn qua triển lãm 3D

Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông-Tây' đã khai mạc trực tuyến ngày 22/8, trên website (https://archives.org.vn/TourNgoaigiao/) và Fanpage của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I.

Nhiều tư liệu quý về bang giao triều Nguyễn

Triển lãm online 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' hy vọng sẽ là một sự kiện văn hóa đáng chú ý, góp phần nâng cao hiểu biết và tình yêu của công chúng đối với lịch sử dân tộc.

Trân trọng những đóng góp của bà Trần Thị Sanh trong Khởi nghĩa Trương Định

Ở Gò Công, ngoài Thái hậu Từ Dụ, Hoàng hậu Nam Phương nổi tiếng trong và ngoài nước, còn có một phụ nữ có những đóng góp to lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ nhất (1858-1945), đó là người vợ thứ của Anh hùng Dân tộc Trương Định, bà Trần Thị Sanh. Bà Trần Thị Sanh là em bà Từ Dụ, vai dì đối với vua Tự Đức.

Triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây'

Theo thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, triển lãm 3D 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' sẽ khai mạc vào ngày 22/8 tại website: https://archives.org.vn.

Giai thoại cảm động về chữ hiếu ở ngôi chùa nổi tiếng xứ Huế

Chùa Từ Hiếu là nơi du khách thập phương có thể ôn lại câu chuyện xưa giàu ý nghĩa, từ đó chiêm nghiệm về cách đối nhân xử thế của mình với những bậc sinh thành, và rộng hơn là với cả nhân gian...

Công bố nhiều tài liệu ngoại giao triều Nguyễn

Lần đầu tiên, hàng trăm tài liệu đặc sắc về hoạt động ngoại giao của nước ta trong hơn 50 năm đầu dưới triều Nguyễn (1802-1858) sẽ được công bố.

Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 – 19/8/2024): Những 'địa chỉ đỏ' thời kháng Pháp ở Đất Mũi

Cà Mau - mảnh đất tận cùng Tổ quốc - vẫn lưu giữ nhiều di tích lịch sử thời kháng chiến chống Pháp.

Tưng bừng Lễ hội Đền Nghĩa Đô

Sáng 17/8, UBND xã Nghĩa Đô phối hợp với Ban Quản lý di tích và phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức Lễ hội đền Nghĩa Đô năm 2024. Lễ hội được tổ chức tại sân Chợ văn hóa Nghĩa Đô.

Thừa Thiên-Huế: Gần 100 tỷ đồng tiếp tục tu bổ, tôn tạo lăng vua Tự Đức

Công tác trùng tu di tích tại lăng vua Tự Đức sẽ thực hiện từ nay đến tháng 10/2027, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Đặc biệt, Di sản Văn hóa Thế giới.

Tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang triển khai công trình Dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lăng vua Tự Đức (phần còn lại) với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.

Thừa Thiên Huế: Gần 100 tỷ đồng tu bổ phục hồi di tích lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai công trình Dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lăng vua Tự Đức (phần còn lại) với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.

Chuyện ít biết về nhà khoa bảng là em trai danh tướng Nguyễn Tri Phương

Danh tướng Nguyễn Tri Phương có một người em trai đỗ đại khoa, trở thành một học giả hàn lâm uyên bác, một vị quan thanh liêm...

Gìn giữ sắc phong

Ở Quảng Ngãi hiện có nhiều sắc phong của các triều đại phong kiến được các thế hệ người dân gìn giữ hàng trăm năm. Song, điều đáng lo ngại là nhiều sắc phong đang có dấu hiệu bị hư hỏng do việc bảo quản chưa khoa học.

Đình cổ Hữu Bằng và chuyện bốn nhà nho xử tội toán cướp

Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.

Nơi thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng đầu tiên của Duy Tiên

Đền Đệ Tứ (còn có tên gọi khác là miếu Đệ Tứ) tọa lạc tại thôn Tường Thụy 2, xã Trác Văn (Duy Tiên) là Di tích Lịch sử lưu niệm sự kiện của thị xã Duy Tiên. Đây chính là nơi thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng đầu tiên của thị xã.

Đình cổ Hữu Bằng và chuyện bốn nhà nho xử tội toán cướp

Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.

Hà Duy Phiên: 'Quan lại cao cấp, học giả uyên thâm'

Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.

Cận cảnh nếp đơn sơ nhà thờ dòng họ Nguyễn Phú

Nhà thờ dòng họ Nguyễn Phú tại làng Lại Đà (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) bình dị, mộc mạc, đã nhuốm màu thời gian

Hình độc về lăng tẩm các vị vua nhà Nguyễn ở Huế năm 1919-1926

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về lăng mộ các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và Đồng Khánh do nhiếp ảnh gia Pháp chụp tại Cố đô Huế năm 1919-1926

Ngắm ba bộ cổ vật ngà voi đỉnh cao ở ba miền đất nước

Trong xã hội xưa, ngà voi là vật liệu quý chỉ dùng để chế tác các vật phẩm dành cho giới đế vương, quý tộc. Cùng ngắm những món cổ vật bằng ngà voi cực kỳ hoa mỹ ở Hà Nội, Huế và TP HCM.

Con rể làm phản, Tùng Thiện Vương bị vua Tự Đức xử lý ra sao?

Con rể Tùng Thiện Vương là Đoàn Hữu Trưng làm phản và bị hành hình, bản thân Đoàn Hữu Trưng cũng bị vua Tự Đức trừ bổng trong tám năm.

Ai bày mưu cho vua Tự Đức đòi nhà Thanh làm lễ tuyên phong ở Phú Xuân?

Thời nhà Nguyễn, các vua đầu tiên từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị tuy đóng đô ở Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng đều phải ra Thăng Long để làm nghi lễ bang giao, nhận tuyên phong của nhà Thanh. Phải đến khi vua Tự Đức lên ngôi, nghi lễ này mới được chuyển vào Phú Xuân, trở thành một thắng lợi ngoại giao lớn của triều đình Đại Nam.

Thiền sư Trí Thiền Hồng Nguyện dâng hiến trọn đời cho Đạo pháp & Dân tộc

Thiền sư thuộc dòng thiền Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 40, pháp húy Hồng Nguyện hiệu Trí Thiền, tục danh Nguyễn Văn Đồng, sinh năm Nhâm Ngọ (1882) niên hiệu Tự Đức năm thứ 36, tại hạt tham biện Hà Tiên (nay Phường Vĩnh Thanh Vân, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang), trong một gia đình đạo Phật nhiều đời kính tin Tam bảo.