Nuôi dạy một đứa trẻ hiếu động là hành trình cần nhiều hơn sự kiên nhẫn – đó là hành trình học cách hiểu và thương trong từng nhịp thở, từng ánh mắt, từng lần con 'không như ý cha mẹ'.
Cuộc thi 'Cùng nghĩ về Vesak' do Câu lạc bộ Phóng viên - Cộng tác viên Báo Giác Ngộ tổ chức nhằm chào mừng Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử, bạn đọc yêu mến đạo Phật.
Trong khuôn khổ chương trình hoằng pháp tại Việt Nam, từ ngày 4 đến 6/7, ngài Khentrul Kunchok Tenzin Rinpoche - vị đạo sư của truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa (Giáo hội Phật giáo Nepal) chủ trì Pháp hội Phật Đảnh Tôn Thắng tại chùa Pháp Vân (Hà Nội). Sự kiện thu hút đông đảo chư tăng, ni và phật tử tham dự.
Đoàn Phật giáo Nepal có chuyến thăm và hoằng pháp tại Việt Nam từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 8/2025 với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Sự tích hợp trí tuệ này vào tâm lý trị liệu không chỉ mở rộng khung lý thuyết mà còn mang đến một cách tiếp cận toàn diện, hướng tới chuyển hóa nội tâm sâu sắc, phát triển trí tuệ và lòng từ bi, thay vì chỉ tập trung giải quyết triệu chứng.
Giống như tượng Phật nghiêng của Tara Brach, hay cây xương rồng lệch bên kệ sách, chính những vết lệch lại trở thành pháp thoại thầm lặng, nhắc nhở ta về sự tử tế và tính người mà tất cả cùng mang.
Chiều ngày 2-7, tại chùa Pháp Hoa (P.Bắc Gia Nghĩa, tỉnh Lâm Đồng) đã khai mạc Khóa tu mùa hè năm 2025 với chủ đề 'Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương' dành cho hơn 500 em thanh thiếu niên.
AI y tế đạt 85,5% độ chính xác là kỳ tích của thời đại, nhưng cũng là lời nhắc nhở rằng: năng lực máy móc cần song hành với lòng người. Phật giáo không phản đối tiến bộ, mà khuyến khích ta hành xử tiến bộ một cách có tỉnh thức.
Trong một chia sẻ trên Facebook cá nhân, nhà văn - nhà phê bình Ngô Văn Giá hào hứng thông báo cuốn tiểu thuyết 'Thuyền' vừa ra mắt của nhà văn - nhà thơ - bác sĩ Nguyễn Đức Tùng chuẩn bị được tái bản, ông đặt câu hỏi: 'Tại sao 'Thuyền' lại có sức hút mạnh mẽ đối với bạn đọc như vậy? Hẳn vẫn còn là một bí ẩn đối với chúng ta'.
6 giờ sáng 1/7 - thời điểm chính thức vận hành mô hình chính quyền 2 cấp, hàng ngàn ngôi chùa, tự viện trên cả nước đồng loạt cử hành 3 hồi chuông, trống bát nhã, tổ chức cầu nguyện quốc thái dân an.
Tu không phải để xa gia đình, mà để trở về với gia đình – trong một tâm thế mới, sáng suốt, từ bi, tỉnh thức và bao dung hơn.
Trong thời đại biến động, thực hành thiền theo Kinh Kim Cương là một lối đi nhân bản, tỉnh thức và đầy tính ứng dụng, nơi đạo và đời không còn là hai lối rẽ, mà là một dòng chảy của trí tuệ và từ bi.
Dù Phật giáo không còn giữ vai trò trung tâm tại Ấn Độ như thuở ban đầu, nhưng những giá trị, từ tinh thần từ bi, trí tuệ, đến mô hình tổ chức tăng đoàn và di sản văn hóa, vẫn ảnh hưởng sâu sắc đến các quốc gia châu Á cho đến ngày nay…
Khóa tu được tổ chức với mong muốn tạo môi trường tu học lành mạnh cho thanh thiếu niên trong dịp hè, định hướng đạo đức, rèn luyện nhân cách và nuôi dưỡng tâm từ bi theo tinh thần Phật giáo.
Hiện nay, nhiều gia đình lựa chọn chế độ ăn chay cho trẻ em với mong muốn mang lại những lợi ích sức khỏe và giáo dục đạo đức. Tuy nhiên, việc này cũng đi kèm với không ít băn khoăn về nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng. Vậy làm thế nào để đảm bảo trẻ em phát triển toàn diện trong một chế độ ăn đặc biệt này?
Hãy để mùa hè này trở thành dấu ấn trưởng thành của con em bạn! Chào đón các khóa sinh đến với Chùa Chặng – nơi gieo hạt từ bi và vun bồi trí tuệ.
Muốn trẻ biết nhường nhịn, người lớn trước hết phải là tấm gương sống động. Trẻ học từ hành vi, không phải từ những lời nói suông.
Tái sinh là hiện tượng chỉ nên diễn ra do nguyện lực của chính người ấy, hoặc ít nhất là nhờ vào nghiệp, công đức và lời cầu nguyện của họ. Không ai khác có quyền ép buộc hay thao túng tiến trình ấy.
Khi bước chân trong chính niệm, hành động không tham, tiêu dùng có trách nhiệm, đó là lúc người phật tử đang hộ trì Trái Đất như hộ trì Pháp. Tương lai sinh thái của hành tinh có thể được nuôi dưỡng bằng chính lòng từ bi và tỉnh thức hôm nay.
Hôn nhân không phải là chướng ngại cho sự tu tập, mà chính là nơi chốn để thực hành từ bi, nhẫn nhục, và chính niệm. Phật giáo không đòi hỏi rút lui khỏi đời sống, mà mời gọi ta sống sâu sắc hơn trong từng mối quan hệ, bắt đầu từ chính gia đình mình.
Từ góc nhìn Phật giáo, 'gia hòa' không chỉ là hết cãi vã, mà là khi mỗi thành viên đều biết thực tập từ bi, buông bớt cái tôi, biết sống cho người khác một chút. Đó chính là gốc rễ của mọi hưng thịnh bền vững.
Giàu có không làm nên phẩm hạnh, chỉ có đạo đức mới làm nên con người. Một người chỉ có kinh tế mà thiếu đi đạo đức thì không thể nào làm con người hoàn chỉnh.
Tác phẩm 'Tỉnh thức về nguồn' (Thái Hà Books phát hành) của tác giả Hợp Trang ra đời như một lời mời nhẹ nhàng nhưng đầy sức lay động: hãy dừng lại, lắng nghe và quay về bên trong.
Một báo cáo gần đây của Trung tâm nghiên cứu Pew có trụ sở tại Washington DC, Hoa Kỳ, dự đoán rằng, một số tôn giáo lớn trên thế giới sẽ mở rộng; riêng về Phật giáo, số lượng tín đồ được dự báo sẽ giảm trong vài thập niên tới.
Cuộc thi khuyến khích sáng tạo, tạo điều kiện cho các tác giả, nhà văn, nhà báo và những người yêu thích văn hóa Phật giáo có cơ hội để thể hiện sự sáng tạo của mình thông qua việc đóng góp, sản xuất tác phẩm về Phật giáo.
Giữa dòng đời cuồn cuộn, người làm báo có thể chiến thắng được chính mình trong từng câu chữ, ấy mới là bậc hộ pháp chân chính của thời đại.
Những người làm báo chí Phật giáo, những người viết trong im lặng, viết không vì danh, mà vì muốn làm nhẹ một nỗi khổ, gợi mở một con đường, gieo một hạt mầm tỉnh thức.
Một kỳ nghỉ như thế, dù ngắn ngủi, nhưng nếu được sống trọn vẹn, cũng có thể trở thành duyên lành để nuôi dưỡng tâm lành, gieo hạt giống thiện và gợi mở nơi tâm hồn trẻ thơ hạt mầm của trí tuệ và từ bi.
Hãy để mỗi đêm ngủ của con trẻ là một đóa sen khép lại an lành trong vườn tâm cha mẹ, nơi có ánh sáng của hiểu biết, hơi ấm của từ bi và sự vững chãi của một mái nhà thương yêu.
Mỗi ngọn đèn Siêu thắp lên giữa nghĩa trang kia, cũng là một niệm thiện, đang giữ ấm không chỉ cho người đã khuất, mà còn sưởi ấm những tâm hồn đang sống.
SRI khẳng định: giáo dục chiêm nghiệm có thể dựa trên thực hành thiền và chính niệm, từ đó xây dựng kỹ năng, khung học tập và hệ thống giáo dục nhân văn hơn.
Trong dịp cả nước chuẩn bị vui mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh, Hòa thượng Thích Thanh Quyết đề nghị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức 'đại xá cho các tù nhân'.
Trong khi xã hội hiện đại ngày càng phát triển, có nguy cơ lãng quên những giá trị bất biến của trí tuệ và từ bi, thì Phật pháp chính là ánh sáng cần thiết để soi đường trước những thử thách đương thời.
Trên phương diện thực tiễn, người hành trì giới luật sẽ phát triển một lối sống tiết chế, tiết kiệm, thân thiện với môi trường, tôn trọng sự sống của muôn loài và biết sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách có trách nhiệm.
Có những câu chuyện chúng ta buồn không hẳn vì bản chất nó tiêu cực, u ám mà do suy nghĩ, tư tưởng chúng ta còn nhiều bó buộc, chưa thể thoát ra, chưa thể cởi trói cho mình và chưa mở được cho mình một cánh cửa đi ra đường thoáng.
Trong ánh sáng từ bi và trí tuệ của đạo Phật, mỗi đứa trẻ là một búp sen đang hé nở theo duyên của riêng mình. Gấp gáp, cưỡng cầu chỉ khiến hoa chưa kịp đủ nắng đã vội tàn.
Khi cảm xúc được nhận diện trong chính niệm, lời nói và hành vi sẽ không còn mang tính bộc phát. Thay vì hét lên, ta có thể nhìn con bằng đôi mắt từ bi, thấy rằng đứa trẻ cũng đang sợ hãi, đang cần được lắng nghe – chứ không phải cần bị trừng phạt.
Đối với giáo viên sinh học thực hành mổ ếch, tuy có tạo nên tổn thất sinh mạng, nhưng xét về bản chất tâm lý thì nghiệp sát ấy thuộc loại nhẹ, phát sinh từ hoàn cảnh nghề nghiệp, không mang tội nặng.
Ngày 14-6, tuyến đường bê-tông A Di Đà Đại Nguyện 41 đã chính thức được khánh thành, đưa vào sử dụng cho bà con ấp Rạch Mát, xã Nhị Long, H.Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
Phật học không chỉ là hệ thống giáo lý tôn giáo, mà còn là nghệ thuật điều phục bản ngã trong quản trị xã hội. Đó chính là con đường bền vững để xây dựng các tổ chức lành mạnh, nơi quyền lực được điều tiết bằng trí tuệ và từ bi, thay vì bị chi phối bởi tham vọng cá nhân.
Với tâm nguyện 'xây dựng một thế giới hòa bình thông qua những cá nhân an lạc', ngài đã dành trọn cuộc đời mình cho công cuộc hàn gắn vết thương dân tộc bằng sức mạnh của thiền định, tha thứ và tình yêu thương vô điều kiện.
Trong thời đại mà con người có thói quen 'giải quyết vấn đề' thật nhanh, với những dòng thác lũ thông tin từ mạng xã hội thì sự dừng lại để suy nghĩ lại trở thành điều xa xỉ. Nhưng theo tinh thần minh triết phương Đông, đạo đức không nằm ở hành động vội vàng, mà ở khoảnh khắc ngẫm nghĩ trước khi hành động.
Trước tình trạng chiến tranh và khủng hoảng tâm linh lan rộng, cần có một Viện nghiên cứu Hòa bình Phật giáo, nơi tập hợp giới học giả, hành giả, nhà hoạt động xã hội và cả giới trẻ từ các truyền thống Phật giáo khác nhau trên toàn thế giới.
Khi mỗi người học cách bớt so bì, bớt đòi hỏi, và thực hành từ – bi – hỷ – xả trong chính mối quan hệ vợ chồng, thì gia đình sẽ trở thành một đạo tràng sống động, nơi tình thương là giới luật, và sự hiểu biết là ánh sáng soi đường.
Cây hữu nghị hôm nay là lời nhắc rằng chúng ta, dù là ai, sống ở đâu, cũng đều có thể là người gieo trồng: gieo niềm tin giữa những khác biệt, gieo sự lắng nghe trong những đối thoại, gieo sự hiểu biết giữa những chia rẽ.
Qua đó, ông thể hiện khát vọng nhằm tìm kiếm một đời sống an lành, hạnh phúc không có xung đột và đó như một 'áng văn bất hủ' để nhắc nhở về giá trị hòa bình đối với con người ở mọi thời đại.