Tọa lạc tại thôn Bình Lương, xã Tân Quang (Văn Lâm), chùa Ông không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp cổ kính, kiến trúc độc đáo, mà còn gắn liền với lễ hội truyền thống đặc sắc. Lễ hội truyền thống chùa Ông được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 1662/QĐ-BVHTTDL, ngày 3/6/2025. Đây là điểm đến tâm linh, văn hóa không thể bỏ qua mỗi dịp về thăm đất Nhãn.
Trung tâm Triển lãm quốc gia được xây dựng trên diện tích 90 ha, tại đường Trường Sa, xã Đông Hội và Xuân Canh, huyện Đông Anh đã sẵn sàng đi vào hoạt động. Đến cuối tháng 6/2025, 2 hạng mục quan trọng nhất là Nhà triển lãm Kim Quy và khu vực triển lãm ngoài trời đã được Tập đoàn Vingroup bàn giao sau gần 10 tháng thi công.
Sau gần 10 tháng thi công thần tốc, công trình Trung tâm triển lãm Việt Nam đã được bàn giao cho Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch.
'Lâm Giang Tiên' kết thúc, nội dung ổn nhưng không tránh được chi tiết thừa. Việc Hoa Như Nguyệt thay đổi quá khứ nhưng hiện tại vẫn y nguyên khiến nhiều khán giả khó hiểu.
Biết là có người đứng sau thao túng biến cố 400 năm trước, nhưng Hoa Như Nguyệt vẫn chưa tha thứ cho Bạch Cửu Tư. Cả hai đấu với Tiêu Tĩnh Sơn kiểu gì mà Tứ Linh bình thường còn Huyền Tôn thành 'bé ngốc'?
Giữa vùng lõi Tràng An, đền Trần gây ấn tượng mạnh với kiến trúc đá xanh nguyên khối, chạm khắc tứ linh tinh xảo, trường tồn qua hơn 700 năm lịch sử.
Từ năm 2012 đến nay, nghệ nhân Đặng Văn Hậu (làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã lần lượt tái hiện lại hàng loạt con giống độc đáo: Lục súc tranh công, Tứ linh, Tam sư, Nghê hý châu, Ngũ hổ thần quan… Đặc biệt, các họa tiết truyền thống vân mây từ tranh Hàng Trống được đưa vào con giống bột, tạo nên sự giao thoa giữa mỹ thuật dân gian và hơi thở hiện đại.
Ngày 11/6, Ban tổ chức cuộc thi vẽ tranh quốc tế 'Rực rỡ Việt Nam' đã công bố kết quả cuộc thi. Qua hơn 2 tháng phát động, cuộc thi đã nhận được gần 1.000 bức tranh đến từ trẻ em Việt Nam sống ở 17 quốc gia, chia làm 2 bảng theo 2 khung lứa tuổi: Dưới 12 tuổi và từ 12 đến 17 tuổi.
Gần 1.000 bức tranh của thanh thiếu niên Việt Nam sống ở 17 quốc gia tham gia Cuộc thi vẽ tranh quốc tế 'Rực rỡ Việt Nam' trong hơn 2 tháng qua, đã khơi dậy tình yêu đối với văn hóa dân tộc và phát huy khả năng sáng tạo của các em thông qua lăng kính hội họa, góp phần lan tỏa vẻ đẹp của di sản văn hóa Việt đến bạn bè thế giới.
150 tác phẩm xuất sắc cuộc thi vẽ tranh quốc tế 'Rực rỡ Việt Nam' sẽ được trưng bày tại các trung tâm văn hóa và triển lãm ở ba thành phố của nước Pháp là Saint Herblain, Lorient và Paris.
Qua hơn 2 tháng phát động, cuộc thi vẽ tranh quốc tế 'Rực rỡ Việt Nam' đã nhận được gần 1.000 bức tranh đến từ trẻ em Việt Nam ở 17 quốc gia. Hội đồng giám khảo đã lựa chọn được 2 giải Nhất, 6 giải Nhì, 12 giải Ba và 12 giải phụ.
Tập 11 'Lâm Giang Tiên' sẽ đón cú twist căng đầu tiên khi Lý Thanh Nguyệt 'biến hình' thành Hoa Như Nguyệt mặc chiến giáp. A Nguyệt hay 'anh 94' Bạch Cửu Tư - ai là gà, ai là hạt thóc vẫn chưa rõ, chỉ có khán giả là 'quay cuồng' trong những giả thuyết.
Đình làng Mai Hiên thuộc xã Mai Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) vẫn bảo lưu được khá nguyên vẹn hình thức kết cấu kiến trúc tôn giáo thời Nguyễn.
Đình làng Mai Hiên thuộc xã Mai Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) vẫn bảo lưu được khá nguyên vẹn hình thức kết cấu kiến trúc tôn giáo thời Nguyễn.
Trong khuôn khổ Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản lần thứ 17, các nghệ sĩ của Nhà hát Múa rối Thăng Long đã mang tới nhiều tiết mục nghệ thuật ấn tượng với khán giả Nhật Bản trong chương trình nghệ thuật đặc sắc 'Thắm tình hữu nghị Việt - Nhật'.
Dự án Trung tâm triển lãm Quốc gia đang trong giai đoạn hoàn thiện cuối cùng và dự kiến sẽ về đích toàn bộ vào tháng 7/2025, đúng như cam kết của Vingroup - tức chỉ sau 10,5 tháng thi công so với dự kiến ban đầu là 2 năm.
Từ 27.5 đến 3.6, Nhà hát Múa rối Thăng Long sẽ tham dự Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản lần thứ 17. Chuyến lưu diễn nhằm tăng cường giao lưu nghệ thuật, quảng bá nghệ thuật múa rối truyền thống của Hà Nội đến với bạn bè quốc tế.
Đình làng Mai Hiên (xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) có quy mô kiến trúc bề thế, cảnh quan đẹp và bảo tồn được những nét cổ kính của một công trình tín ngưỡng dân gian.
Dự án Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc gia hiện đang trong giai đoạn hoàn thiện và dự kiến hoàn thành vào tháng 7/2025.
Dự án Trung tâm hội chợ Triển lãm Quốc gia (huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội) trị giá hơn 7.000 tỷ đồng mang hình dáng thần Kim Quy được khởi công ngày 30/8/2024 dự kiến khánh thành tháng 8/2025.
Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia khởi công ngày 30/8/2024, sau hơn 8 tháng xây dựng, dự án đã đạt được nhiều cột mốc quan trọng. Nổi bật nhất là khu triển lãm trong nhà với biểu tượng 'Thần Kim Quy'.
Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia khởi công ngày 30/8/2024, sau hơn 8 tháng xây dựng, dự án đã đạt được nhiều cột mốc quan trọng. Nổi bật nhất là khu triển lãm trong nhà với biểu tượng 'Thần Kim Quy'.
Được khởi công ngày 30/8/2024, dự án Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc gia hiện đang trong giai đoạn hoàn thiện và dự kiến hoàn thành vào tháng 7/2025.
HNN - Những họa tiết chạm khắc mềm mại, tinh xảo mang đậm hơi thở lịch sử, văn hóa được thể hiện trên những bức phù điêu đang dần trở thành yếu tố nổi bật trong một vài công trình kiến trúc tại Huế.
VHO – Sáng 4.5, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi cho biết, trong 5 ngày lễ từ 30.4 – 4.5 toàn tỉnh đón khoảng 231 nghìn lượt khách, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 4/5, ông Nguyễn Văn Thành, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi cho biết, trong 5 ngày lễ từ 30/4 đến 4/5, tỉnh Quảng Ngãi đón khoảng 231.000 lượt khách, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 5 ngày nghỉ lễ (từ 30/4 - 4/5), các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đón khoảng 231 nghìn lượt khách, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu ước đạt 219 tỷ đồng.
Bức cửa võng đình làng Thổ Hà có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ độc nhất vô nhị.
Sáng 30.4, UBND huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) tổ chức Hội đua thuyền truyền thống tứ linh. Hoạt động nhằm chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025) và Quốc tế lao động 1.5.
Thuộc địa bàn thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc là một di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.
Sau hơn 2 năm triển khai xây dựng, đến nay, Trung tâm văn hóa - Triển lãm tỉnh Bắc Giang cơ bản hoàn thành, đang chờ nghiệm thu và đưa vào sử dụng dịp 30/4 - 1/5.
Mở cửa đón khách đúng vào dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 và khai trương đúng ngày 10/5, Công viên nước Hà Nam - nơi sở hữu làn trượt ống đua song song lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á, hứa hẹn sẽ trở thành tâm điểm hút khách miền Bắc mùa hè này. Dịp này, công viên dành ưu đãi lớn cho người dân Hà Nam với mức giá chỉ 135.000 VNĐ/1 người, khách ngoại tỉnh là 300.000 VNĐ/1 người.
Lễ hội đua thuyền truyền thống tứ linh huyện Lý Sơn đã được Bộ VH-TT&DL công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là lễ hội đã được gìn giữ, bảo tồn gần 200 năm.
Đội tàu cao tốc hoạt động trên tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn sẽ hoạt động hết công suất chạy tàu phục vụ tối đa nhu cầu đi lại của nhân dân tăng đột biến trong Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi.
VHO – Ngày 12.4, Ban Quản lý Cảng và Cảng vụ đường thủy nội địa tỉnh Quảng Ngãi cho biết, có khoảng 1.500 khách đến Lý Sơn trong ngày hôm nay, tăng gấp 2 – 3 lần so với ngày thường.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2025, nhiều sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch được tổ chức tại huyện Lý sơn. Lượng khách ra đảo những ngày này tăng gấp 2 - 3 lần so với ngày thường.
Tối 11/4, UBND tỉnh Quảng Ngãi khai mạc Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2025 với chủ đề 'Khám phá Quảng Ngãi - Nơi biển xanh và văn hóa hội tụ'. Đây là dịp để chính quyền tỉnh Quảng Ngãi giới thiệu với du khách về người dân Quảng Ngãi vươn ra Hoàng Sa, Trường Sa bảo vệ chủ quyền suốt mấy trăm năm qua.