Độc lạ phiên chợ 'Âm - Dương' ở Bắc Ninh

Tối 1/2/2025, tại khu phố Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh diễn ra lễ khai hội làng Xuân Ổ - phiên chợ Âm dương.

Khách Tây thích thú chiêm ngưỡng từng nét chữ của thầy đồ tại Văn Miếu

Những ngày đầu Xuân năm mới Ất Tỵ 2025, khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón lượng lớn du khách đến tham quan. Dịp này có rất đông thầy đồ viết chữ thư pháp khiến du khách nước ngoài thích thú chiêm ngưỡng.

Ý nghĩa nguồn gốc hóa vàng mã trong ngày Tết

Người xưa đã dạy 'lễ bạc tâm thành', vì vậy người cúng lễ chẳng cần mâm cao cỗ đầy, đốt nhiều vàng mã, mà chỉ cần thành tâm, hành thiện mới trọn vẹn được ý nghĩa thiêng liêng.

Cha mẹ giữ hộ tiền lì xì của con nhưng không trả liệu có bị phạt?

Sau Tết, nhiều cha mẹ thường nói với con rằng 'để mẹ giữ tiền lì xì cho', 'đưa tiền mừng tuổi đây mẹ giữ cho, lớn lên mẹ trả', 'mẹ chỉ giữ giùm thôi chứ mẹ không tiêu'… nhưng hầu như tiền 'một đi không trở lại'.

Sự trở lại của rock

Tối 23/11/2024, khán giả yêu rock một lần nữa được chứng kiến sự trở lại bùng nổ của rock tại đêm nhạc rock do Đài Hà Nội tổ chức tại đường đua F1 Mỹ Đình. Sự xuất hiện của band nhạc rock Ngũ Cung với màu sắc mới lạ đã mang đến một làn gió mới.

Rộn ràng phiên chợ may mắn đầu năm

Hôm nay (Mùng 3 Tết Ất Tỵ), theo tục lệ, nhiều nhà làm mâm cơm cúng đầu năm đưa tiễn ông bà, tổ tiên sau những ngày về ăn Tết cùng con cháu. Phiên chợ đầu năm vì thế cũng tấp nập người mua, bán, cầu một năm mua may, bán đắt, gặp nhiều may mắn.

Thông qua âm nhạc để giới thiệu di sản Việt Nam

Nhạc rock không chỉ đơn thuần là một thể loại âm nhạc hiện đại mà còn là một cách để kết nối hiện tại với quá khứ, với các di sản văn hóa phong phú của nhân loại. Sự kết hợp này không chỉ tạo nên các tác phẩm độc đáo mà còn giúp bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống qua lăng kính đương đại.

Các nghệ sĩ Ngọc Giàu, Hồng Vân, Minh Nhí kể chuyện cúng gà mùng 3 Tết

Không chỉ nghệ sĩ cải lương mà hiện nay nhiều ca sĩ, người mẫu...đã cúng gà ra mắt Tổ mùng 3 Tết

Nhẵn túi ngày đầu khởi nghiệp, nhà nghiên cứu 'dư tiền' nhờ mỹ phẩm nức mùi Tết

Dịp Tết này, Mộc Hương chi 1 tỷ đồng bao tiêu nguyên liệu cho nông dân một xã vùng cao để làm mỹ phẩm. Ít người biết, nhà sáng lập Mộc Hương từng mất sạch 400 triệu đồng ngày đầu khởi nghiệp.

Giữ gìn văn hóa truyền thống qua từng nét chữ đầu xuân

Tục xin chữ - cho chữ thể hiện truyền thống hiếu học, trân quý con chữ, mang ý nghĩa cầu chúc may mắn, thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.

Về miền Vua gió

Vua Gió là một trong ba vị vua tồn tại ở đất Tây Nguyên theo tục lệ của người Jrai. Vua Gió phải được chọn ra từ những người có uy tín, dân làng phong làm 'vua' và có nhiệm vụ cầu mưa cho dân làng mỗi lần xảy ra hạn hán.

Khách Tây đến ngôi chùa nổi tiếng nhất Hạ Long

Đến TP Hạ Long vào dịp Tết Nguyên đán, nhiều vị khách nước ngoài hòa mình cùng văn hóa người Việt khi đến chùa chiêm bái và xin chữ đầu năm.

Tết rộn ràng của người gốc Hoa khu Chợ Lớn

Khu vực Chợ Lớn bao gồm những quận 5, 6, 11 từ lâu đã là một nơi nổi tiếng đất Sài Gòn bởi là cộng đồng người Việt gốc Hoa sinh sống. Thậm chí ẩm thực của họ đã đi sâu vào tận các hẻm nhỏ của thị dân, giao thoa với ẩm thực thuần Việt, tạo ra những món ăn đặc biệt. Nhưng, nét văn hóa đặc sắc nhất của người Hoa phải kể đến tục ăn Tết của họ.

Người buôn bán nên chọn ngày nào để mở hàng trong dịp đầu năm Ất Tỵ?

Theo phong tục truyền thống của người Việt, việc mở hàng đầu năm luôn được xem là một sự kiện quan trọng, bởi nó ảnh hưởng đến vận may, tài lộc trong suốt cả năm.

Người dân Châu Á đón Tết như thế nào?

Tết Nguyên Đán đánh dấu sự khởi đầu của một năm mới theo lịch âm (Lunar Calendar) và đây là một trong những dịp lễ quan trọng nhất trong năm tại nhiều quốc gia châu Á…

Lửa lớn thiêu rụi nhà dân ở Bình Định ngay giữa giao thừa

Ngày 29-1 (nhằm Mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025), ông Đỗ Tùng Lâm, Phó Chủ tịch UBND huyện An Lão (tỉnh Bình Định) cho biết, đã tổ chức thăm hỏi, kịp thời hỗ trợ người dân có nhà cháy rụi trong đêm giao thừa ở thôn 3 xã An Toàn (huyện An Lão).

Đi lễ đầu năm- nét đẹp văn hóa của người Việt

Tết trong tâm thức người Việt không chỉ là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, mà còn mang ý nghĩa thiêng liêng, gắn liền với những giá trị tâm linh và truyền thống văn hóa lâu đời. Bên cạnh tục lệ cúng gia tiên, mùng 1 Tết từ lâu đã trở thành dịp để mọi người thành kính tìm về đền, chùa, thắp nén hương thơm, gửi gắm ước nguyện cho một năm mới bình an, sung túc. Trong tiết xuân ấm áp, từ sáng sớm, khắp các địa điểm linh thiêng đã tấp nập bước chân người đi lại, làn khói hương quuyện lấy không khí trong trẻo bay lên tạo nên một bức tranh xuân vừa trầm mặc, linh thiêng, vừa rộn ràng niềm tin và hy vọng vào những điều tốt đẹp sắp tới.

Người dân nô nức đi lễ chùa cầu an ngày đầu năm mới Ất Tỵ

Ngày mùng 1 Tết Ất Tỵ, rất đông người dân đã đến chùa thắp hương cầu bình an và may mắn trong năm 2025.

Chào đón du khách đến Bình Thuận ngày đầu xuân Ất Tỵ

Sáng 29/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức chương trình chào đón, chúc Tết du khách đến Bình Thuận tại cơ sở lưu trú vào ngày đầu xuân Ất Tỵ 2025.

Tục xin chữ - nét đẹp văn hóa của người Việt dịp Tết Nguyên đán

Tục lệ xin chữ đầu năm là một trong những phong tục đẹp và mang đậm ý nghĩa văn hóa của người Việt, diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán với mong muốn cầu chúc một năm mới may mắn và bình an.

10 'kiêng' trong ngày mùng 1 Tết

Ngày mùng 1 Tết là ngày đầu năm, tượng trưng cho sự khởi đầu mới, mang theo những ước mong về may mắn và thịnh vượng. Vì vậy, trong ngày này, người Việt thường có những kiêng kỵ nhất định để tránh gặp điều xui xẻo trong suốt năm.

Nguồn gốc và ý nghĩa tục xuất hành đầu năm

Mặc dù chú trọng việc chọn hướng tốt, giờ tố để xuất hành ngày Tết, nhiều người vẫn chưa biết rõ nguồn gốc và ý nghĩa tục xuất hành đầu năm của người Việt.

Giúp trẻ ứng xử khéo léo khi đi chúc Tết và nhận lì xì

Tết là dịp trẻ em được cùng bố mẹ đến thăm, mừng tuổi ông bà, họ hàng và nhận lì xì - phong tục mang ý nghĩa chúc phúc và may mắn đầu năm. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng biết cách ứng xử đúng mực khi nhận lì xì. Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Quốc Cường, Khoa Phòng khám chất lượng cao – Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh), chia sẻ một số cách để giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa của tục lệ này và ứng xử phù hợp trong dịp Tết.

Từ con rắn trong văn minh lúa nước đến nền nông nghiệp xanh

Với lịch sử gắn liền với nền văn minh lúa nước, tục thờ thần rắn của người Việt với ý nghĩa vật tổ và thủy thần từ bao đời nay vẫn còn nguyên giá trị ước vọng. Tuy nhiên, việc con rắn ngày càng vắng bóng trên đồng ruộng cũng khiến chúng ta nghĩ về những việc cần làm để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ; trong đó bao gồm việc duy trì môi trường sống cho các loại rắn và côn trùng có ích cho vườn cây, ruộng lúa.

Tục xông nhà của người Thái ở miền Tây xứ Thanh

Đồng bào dân tộc Thái ở Thanh Hóa có nhiều nét văn hóa độc đáo, trong đó phải kể đến tục xông nhà đầu năm. Đây là nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, hạnh phúc, bình an.

PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Tết là di sản văn hóa, hồn cốt dân tộc

PGS.TS Bùi Hoài Sơn khẳng định, Tết là một di sản văn hóa quan trọng nhất của người Việt, là một phần hồn cốt của dân tộc, cho nên cần hiểu và thực hành để làm sâu sắc hơn những giá trị của Tết cổ truyền.

Tục xông đất

Xông đất là gì? Nói nôm na, người xưa quan niệm ai tới nhà mình đầu tiên buổi sáng mùng 1 tết thì người đó sẽ đem đến cho nhà mình, gia đình, họ tộc mình những điều sẽ xảy ra suốt năm ấy.

Không khí đêm 29 Tết tại đền Kim Liên

Khi những khoảnh khắc cuối cùng của năm cũ đang dần trôi qua, cũng là lúc lòng người lại xốn xang, rộng mở để sẵn sàng 'tống cựu, nghinh tân'. Cận kề giao thừa, khi quần áo nhà cửa tươm tất, người Hà Nội lại chuẩn bị cho một tục lệ hết sức quan trọng trong đêm Giao thừa, đó là lễ Trừ tịch. Mời quý vị khan giả đến với đền Kim Liên nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương, một trong tứ trấn Thăng Long để tìm hiểu về lễ Trừ tịch trong đêm Giao thừa của người Hà Nội.

Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 lan tỏa không khí Xuân, sẻ chia yêu thương trước thềm xuân Ất Tỵ

Trước thềm xuân Ất Tỵ 2025, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 tổ chức chuỗi hoạt động đậm đà bản sắc văn hóa, tình đoàn kết, từ hội thi trang trí phòng Xuân đến thăm, chúc Tết các đối tượng khó khăn, góp phần lan tỏa không khí đầm ấm ngày Xuân.

Thơm hương bồ kết

Chiều cuối năm - những thời khắc cuối cùng chuẩn bị bước sang năm mới, nhiều gia đình vẫn có thói quen đun nước 'dược liệu' để tắm gội. Không phải từ những thứ xa xỉ đó đều là các loại lá cây đơn giản, dân dã như: Bồ kết, mùi già, vỏ bưởi, lá bưởi, lá sả... Tắm nước lá cây chiều cuối năm là một tục lệ phổ biến, cũng là nét đẹp văn hóa được nhiều gia đình gìn giữ và duy trì đến ngày nay.

Độc đáo tục lệ 'ăn trộm lấy may' của người Lô Lô vào đêm giao thừa

Vào lúc Giao thừa, một phong tục kỳ lạ và độc đáo được người dân Lô Lô tái hiện - đó là tục lệ 'khu mì' - hay là 'ăn cắp lấy may'.

Vì sao thường tắm lá mùi vào chiều 30 Tết?

Hương lá mùi già thoang thoảng vào chiều 30 góp thêm nét đặc trưng của Tết, khiến mỗi người cảm thấy nhẹ nhõm, thanh thản hơn, bao muộn phiền như được gột rửa.

Độc đáo tục lệ làng biển ở Quảng Bình dịp Tết đến

Tại các làng, xã ven biển của tỉnh Quảng Bình, nhiều hoạt động văn hóa tính ngưỡng độc đáo lâu đời của người dân nơi đây được diễn ra dịp Tết đến, Xuân về.

Dựng nêu vào sáng cuối cùng năm Giáp Thìn

Cứ vào sáng cuối cùng của tháng Chạp, đình Dương Nỗ (quận Thuận Hóa, Thành phố Huế) lại rộn ràng khi các cụ cao niên thực hiện nghi thức dựng nêu đón Tết.

Tuổi xông đất cho gia chủ năm Ất Tỵ 2025

Tùy thuộc vào tuổi của gia chủ để lựa chọn người xông đất theo các tuổi khác nhau, có thể tham khảo tuổi xông đất 2025 như sau:

10 điều cấm kỵ khi đi lễ chùa ngày đầu năm không phải ai cũng biết

Đi lễ chùa đầu năm không chỉ là tục lệ mà còn được xem là nét đẹp trong văn hóa của người Việt, nhưng đi lễ chùa như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.