Một doanh nghiệp xin hơn 4ha đất bên thân đập hồ Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk để làm điểm sinh hoạt văn hóa, thể thao và được ưu đãi thuế nhưng nơi đây thành khu du lịch thu vé, xây dựng nhà nuôi yến, nhà tưởng niệm…
Ngày 27/10, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai do Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng - Ủy viên Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Lâm Đồng về công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
Dự báo đợt triều cường từ ngày 26-31/10/2022 ở mức cao hơn nhiều so với trung bình nhiều năm và các năm triều cao đã xuất hiện (2011, 2018, 2019, 2020).
Theo tin từ Đài khí tượng thủy văn tỉnh, từ đêm ngày 24 đến ngày 26/10 khu vực đất liền tỉnh có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng từ 80-110 mm, có nơi trên 200mm, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Các tỉnh ven biển và địa phương vùng ảnh hưởng của bão số 6 đã triển khai công tác ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do bão, mưa lớn.
Báo cáo của Bộ NN&PTNT cho thấy, hàng trăm hồ thủy lợi ở miền Trung đang xuống cấp, hư hỏng nặng, khiến người dân ở khu vực xung quanh luôn sống trong cảnh lo sợ mỗi khi mưa bão đổ về.
Ngày 15/10, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai họp về công tác chỉ đạo ứng phó với mưa lũ, sạt lở và công tác khắc phụ hậu quả sau bão số 5.
Tại cuộc họp Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai diễn ra hôm nay (15/10) ở Hà Nội, các đại biểu cho rằng, mưa lũ ở miền Trung còn diễn biến phức tạp, cần theo dõi sát tình hình thời tiết để chủ động ứng phó.
Mực nước đo được trên sông Hậu tại thành phố Cần Thơ vượt mức báo động 3. Điều kiện thời tiết xấu, lũ thượng nguồn kết hợp với triều cường gây ra ngập cục bộ, ảnh hưởng đến đời sống người dân trên nhiều địa phương thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nước dâng cao dự báo sẽ đạt đỉnh trong 2-3 ngày tới và xấp xỉ mốc lịch sử năm 2019.
Lũ thượng nguồn về kết hợp với triều cường sẽ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và vườn cây ăn trái của người dân ở vùng giữa và ven biển của ĐBSCL, có khoảng 289 ô bao có nguy bị ảnh hưởng, với tổng diện tích khoảng 53.393 ha sẽ bị ảnh hưởng.
Hàng năm, cứ đến tháng 10 là nguồn nước từ sông Mê Công đổ về cùng những cơn mưa liên tục đã bổ sung nguồn nước dồi dào cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết đã yêu cầu đơn vị vận hành hồ Vực Mấu giải trình, báo cáo về quy trình xả lũ trong đợt mưa bão vừa qua.
Xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sâu hơn trung bình nhiều năm. Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cảnh báo, có hàng trăm nghìn hecta lúa ở các địa phương ven biển có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai cho biết, tính đến chiều 3/10, mưa lũ đã làm 9 người chết (Nghệ An 8 người; Yên Bái 1 người).
Trước những khuyến cáo từ ngành nông nghiệp, các địa phương cần triển khai lịch thời vụ theo đúng khuyến cáo để né hạn, mặn và thiếu nước sản xuất cuối vụ.
Tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm, nhưng lại ít nghiêm trọng hơn thời điểm năm 2015-2016 và 2019-2020. Tuy nhiên, Cục trồng trọt cảnh báo, có hàng trăm nghìn héc ta lúa ở các địa phương ven biển vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, do ảnh hưởng của cơn bão số 4 Noru, từ đêm 27-9 đến 30-9, khu vực tỉnh Thanh Hóa khả năng có một đợt mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông; tổng lượng mưa cả đợt có thể đạt từ 150-300mm.
Dự báo quỹ đạo bão Noru khá ổn định nhưng về cường độ lại không cho thấy bão giảm cường độ khi tiến gần đất liền Việt Nam.
Ngành nông nghiệp đã chủ động liên hệ với các địa phương để hướng dẫn nông dân thu hoạch lúa, hoa màu, diện tích nuôi trồng thủy sản đến thời kỳ thu hoạch theo phương châm 'xanh nhà hơn già đồng'.
Sáng 26/9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 năm 2022 ở nước ta.
Nghị định số 129/2017/NĐ- CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi đã tạo hành lang pháp lý cần thiết, đảm bảo việc quản lý, sử dụng và khai thác loại tài sản này được minh bạch, thuận lợi. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, đã có nhiều vướng mắc phát sinh. Do đó, Bộ Tài chính đang dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung để có những quy định rõ hơn, cụ thể hơn, áp dụng hiệu quả hơn trong thực tế.