EVN được đánh giá đã tổ chức vận hành các nhà máy thủy điện tối đa khả năng cho phép để tạo thuận lợi cho các công trình thủy lợi vận hành lấy nước, bảo đảm đủ điện cho các trạm bơm hoạt động.
Để đề phòng ảnh hưởng của xâm nhập mặn gia tăng, Bộ NN&PTNT đề nghị UBND các tỉnh, TP khu vực ĐBSCL chỉ đạo, khẩn trương tăng cường theo dõi sát thông tin dự báo xâm nhập mặn của các cơ quan chuyên ngành khí tượng, thủy văn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, việc giảm lượng xả thủy điện ở thượng nguồn sẽ làm gia tăng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ khoảng ngày 16/2 đến khoảng nửa đầu tháng 3. Từ đầu tháng 2, xâm nhập mặn bắt đầu tăng đột biến tại ĐBSCL với nồng độ cao và xuất hiện sớm hơn trung bình nhiều năm. Đã có 2 kịch bản xâm nhập mặn được xây dựng và các địa phương đang tích cực triển khai hàng loạt biện pháp ứng phó.
Cục Thủy lợi đề nghị Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức vận hành các nhà máy thủy điện bảo đảm duy trì mực nước tại Trạm Thủy văn Sơn Tây ở mức 1,8m trở lên liên tục từ 17-20/2/2023 (4 ngày).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính cả 2 đợt lấy nước đổ ải vừa qua, các hồ thủy điện của tập đoàn này đã vận hành tối đa công suất phát điện để cấp nước cho hạ du. Kết thúc ngày cuối cùng của đợt 2 (ngày 8/2/2023), tổng lượng nước xả là 3,62 tỷ m3, phục vụ đắc lực cho các địa phương khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc bộ chuẩn bị gieo cấy vụ Đông Xuân năm 2022-2023.
Việc giảm lượng xả thủy điện ở thượng nguồn sẽ làm gia tăng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long từ khoảng ngày 16/2/2023 đến khoảng nửa đầu tháng 3/2023.
Nhiều địa phương đã cơ bản hoàn thành kế hoạch lấy nước như: Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Phú Thọ, Hải Phòng đã đạt 100%...
Cuối giờ chiều 8/2 - ngày cuối của đợt chống hạn thứ hai phục vụ sản xuất vụ Xuân 2023, 10/11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã cơ bản lấy đủ nước. Hiện, Hà Nội là địa phương có diện tích lấy nước thấp nhất, đạt khoảng 80% kế hoạch.
Theo Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội cho biết, hiện nay, thành phố Hà Nội đã cấp đủ nước gieo cấy cho 61.002ha, đạt 75% tổng diện tích gieo cấy vụ Xuân 2023.
Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, tại ĐBSCL mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12 năm trước và tiếp tục vào các tháng đầu năm 2023, đặc biệt cần đề phòng xâm nhập mặn bất thường do tác động của biến đổi khí hậu.
Đến 16 giờ ngày 7/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 462.049 ha, đạt 92,7% (tăng 3% so với ngày 6/2).
Trên cơ sở tiến độ lấy nước đợt 2, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã điều chỉnh giảm lượng xả từ các hồ chứa thủy điện xuống mức duy trì mực nước tại trạm thủy văn Sơn Tây thấp nhất 1,8 m trở lên từ 0h ngày 7/2 đến 24h ngày 8/2.
Trên cơ sở tiến độ lấy nước đợt 2, Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) điều chỉnh giảm lượng xả từ các hồ chứa thủy điện xuống mức duy trì mực nước tại trạm thủy văn Sơn Tây thấp nhất 1,8 m trở lên từ 0h ngày 7/2 đến 24h ngày 8/2.
Tổng cục Thủy lợi đã thông báo điều chỉnh đợt 2 lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân năm 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Tổng cục Thủy lợi dự báo, trong tuần này, trên các sông Cửu Long, ranh mặn 4 gam/lít có thể xuất hiện ở phạm vi từ 45-55 km tính từ cửa biển. Hiện tượng xâm nhập mặn có thể ảnh hưởng khoảng 60.000 héc-ta diện tích sản xuất lúa của một số địa phương thuộc khu vực ven biển.Dự báo của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long sẽ giảm nhanh ở các tháng đầu mùa cạn. Mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12. Dòng chảy thượng nguồn sông Mê Kông có xu hướng giảm, dòng chảy đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế thay đổi tùy thuộc vào triều.
Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 5/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022 - 2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 435.369 ha, đạt 87,4% (tăng 1,7% so với ngày 4/2).
Dự báo, trong tuần tới, xâm nhập mặn tiếp tục tăng theo kỳ triều cường, ranh mặn 4g/l lớn nhất có thể xuất hiện từ phạm vi 45-70km trên các cửa sông.
Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, trong tuần tới, xâm nhập mặn có xu thế tiếp tục tăng theo kỳ triều cường rằm tháng riêng âm lịch.
Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, trong tuần tới, xâm nhập mặn có xu thế tiếp tục tăng theo kỳ triều cường Rằm tháng Giêng âm lịch.
Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 4/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 427.134 ha, đạt 85,7% (tăng 1,9% so với ngày 3/2).
Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, đến 16 giờ ngày 3/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đạt 83,8%.
Theo báo cáo nhanh của Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 2/2, diện tích có nước để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022 - 2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 406.151/498.359 ha, đạt 81,5% (tăng 3,1% so với ngày 1/2).
Thông tin trên được Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cập nhật thông tin đến lúc 15h ngày 1/2/2023 (ngày đầu tiên cấp nước đổ ải đợt 2).
Ngày đầu tiên của đợt 2 lấy nước, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành 181 trạm bơm, cấp đủ nước cho 44.304ha, tăng 3.185ha. Các tỉnh, thành phố thuộc khu vực trung du, đồng bằng Bắc Bộ cấp đủ nước cho 78,4% diện tích gieo cấy lúa xuân.
Đến 16 giờ ngày 1/2 - ngày đầu lấy nước đợt 2 để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 390.578 ha/498.359 ha đã có nước, đạt 78,4%.
Đợt 2 lấy nước vào ruộng để phục vụ cho việc gieo cấy lúa của vụ mùa đông xuân ở khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ sẽ bắt đầu từ ngày 1 đến 8-2. Tổng cục Thủy lợi đề ra các giải pháp chuẩn bị cho việc hoàn thành kế hoạch lấy nước như tích trữ nước, làm đất sớm.
Theo kế hoạch, đợt 2 lấy nước giep cấy vụ Đông Xuân 2022-2023 sẽ bắt đầu từ ngày 1/2 đến hết ngày 8/2/2023 (tổng cộng 8 ngày).
Đợt 2 lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ sẽ diễn ra trong 8 ngày, bắt đầu từ ngày 1/2/2023. Đây là đợt lấy nước cuối cùng trong vụ sản xuất Đông-Xuân, các địa phương cần chuẩn bị tốt các điều kiện để việc lấy nước đạt hiệu quả.
Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công điện về việc chuẩn bị lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Ngày 27/1, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công điện về việc chuẩn bị lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Ngày 16/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị công bố quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ. 23 lãnh đạo cấp Cục, vụ và đơn vị trực thuộc Bộ đã được bố trí, sắp xếp vào vị trí công việc mới.