Hàng năm, cứ đến tháng 10 là nguồn nước từ sông Mê Công đổ về cùng những cơn mưa liên tục đã bổ sung nguồn nước dồi dào cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết đã yêu cầu đơn vị vận hành hồ Vực Mấu giải trình, báo cáo về quy trình xả lũ trong đợt mưa bão vừa qua.
Xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sâu hơn trung bình nhiều năm. Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cảnh báo, có hàng trăm nghìn hecta lúa ở các địa phương ven biển có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai cho biết, tính đến chiều 3/10, mưa lũ đã làm 9 người chết (Nghệ An 8 người; Yên Bái 1 người).
Trước những khuyến cáo từ ngành nông nghiệp, các địa phương cần triển khai lịch thời vụ theo đúng khuyến cáo để né hạn, mặn và thiếu nước sản xuất cuối vụ.
Tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô 2022-2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được dự báo là sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm, nhưng lại ít nghiêm trọng hơn thời điểm năm 2015-2016 và 2019-2020. Tuy nhiên, Cục trồng trọt cảnh báo, có hàng trăm nghìn héc ta lúa ở các địa phương ven biển vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, do ảnh hưởng của cơn bão số 4 Noru, từ đêm 27-9 đến 30-9, khu vực tỉnh Thanh Hóa khả năng có một đợt mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông; tổng lượng mưa cả đợt có thể đạt từ 150-300mm.
Dự báo quỹ đạo bão Noru khá ổn định nhưng về cường độ lại không cho thấy bão giảm cường độ khi tiến gần đất liền Việt Nam.
Ngành nông nghiệp đã chủ động liên hệ với các địa phương để hướng dẫn nông dân thu hoạch lúa, hoa màu, diện tích nuôi trồng thủy sản đến thời kỳ thu hoạch theo phương châm 'xanh nhà hơn già đồng'.
Sáng 26/9, bão Noru đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 năm 2022 ở nước ta.
Nghị định số 129/2017/NĐ- CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi đã tạo hành lang pháp lý cần thiết, đảm bảo việc quản lý, sử dụng và khai thác loại tài sản này được minh bạch, thuận lợi. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, đã có nhiều vướng mắc phát sinh. Do đó, Bộ Tài chính đang dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung để có những quy định rõ hơn, cụ thể hơn, áp dụng hiệu quả hơn trong thực tế.
Theo dự báo, từ tháng 10 đến tháng 12/2022, tổng lượng mưa cao hơn trung bình nhiều năm trên hầu hết toàn bộ khu vực với khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng vào tháng 10/2022.
Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tuần vừa qua, mực nước nội đồng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong khoảng 1 tuần tới sẽ có xu hướng tăng trở lại.
Mực nước các trạm khu vực Đồng Tháp Mười có xu thế tăng với cường suất trung bình 3,4 cm/ngày và biến đổi theo triều.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Công văn số 12585/UBND-NN về việc bảo đảm an toàn công trình thủy lợi đề phòng ảnh hưởng của bão số 3.
Chiều 24-8, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai họp trực tuyến với các tỉnh Kon Tum, Quảng Nam để xem xét, đánh giá, bàn phương án ứng phó với tình hình động đất đang diễn biến phức tạp tại huyện Kon Plông, Kon Tum.
Theo Cục Quản lý công trình, Tổng cục Thủy lợi, đến 15h ngày 11/8, ảnh hưởng của bão số 2, khu vực Trung du và Đồng bằng sông Hồng có trên 1.877 ha sản xuất nông nghiệp bị ngập úng.
Ngày 10/8, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công điện về việc bảo đảm an toàn công trình thủy lợi đề phòng ảnh hưởng của mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 2.
Được xây dựng từ năm 1958, hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải có tổng chiều dài tuyến sông chính khoảng 232km, phủ rộng trên địa giới 4 tỉnh, TP: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh; có nhiệm vụ cung cấp nước tưới tiêu, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho hàng triệu người dân.
Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, mực nước lũ đầu vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long đang ở mức thấp và có xu thế tăng.
Bộ NN&PTNT đề xuất hợp nhất Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản với Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản thành Cục mới là Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường.
Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) vừa gửi văn bản đề nghị ngành chức năng tỉnh Bình Dương làm rõ thông tin phản ánh về việc lòng hồ Dầu Tiếng bị xâm phạm.
Dù cơ quan chức năng, đơn vị chủ quản của công trình nhiều lần đến hiện trường lập biên bản yêu cầu dừng san lấp trái phép lòng hồ Dầu Tiếng, tuy nhiên, một số cá nhân vẫn tiếp tục thi công.
Sáng 15/7, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với tỉnh Ninh Thuận tổ chức hội nghị Nâng cao công tác quản lý an toàn đập, công trình thủy lợi vùng Trung Bộ, Tây nguyên và Đông Nam Bộ với sự tham dự của các đơn vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi của 26 tỉnh, thành phố khu vực Trung Bộ, Tây nguyên và Đông Nam Bộ.
Công trình thủy lợi (CTTL), nhất là các công trình nhỏ, kênh mương nội đồng ngày càng hư hỏng, xuống cấp và bị xâm hại, nhưng chưa được duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời, làm giảm hiệu quả khai thác.
Dự báo, từ nay đến cuối năm, thiên tai sẽ diễn ra khốc liệt hơn, nguy cơ xảy ra mưa lũ dồn dập tại một số khu vực. Trong khi đó, nhiều công trình thủy lợi đang trong tình trạng bị đe dọa an toàn.