Khi giáo dục nghề nghiệp đủ mạnh

Trong nhiều năm qua, khi bàn đến phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông (THCS và THPT), chúng ta vẫn thường mặc nhiên xem giáo dục nghề nghiệp (GDNN) như một giải pháp 'điểm đến cuối cùng' - tức là chỉ khi học sinh không còn lựa chọn nào khác mới nghĩ đến học nghề. Chính cách tiếp cận này đã vô tình đẩy GDNN vào vị thế của một 'lối rẽ phụ', dành cho những em không đủ điều kiện vào đại học - chứ không phải là một con đường chính đáng, đáng tự hào.

Lộ trình học tập liên thông cần rõ ràng để hút người học

Hiện nay, việc xác định lộ trình học tập liên thông giữa các bậc học còn thiếu rõ ràng, gây khó khăn trong triển khai đào tạo tích hợp văn hóa và nghề nghiệp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Các quy định về phân luồng học sinh sau THCS và THPT vẫn mang tính khuyến khích chung, chưa có cơ chế thực thi và nguồn lực cụ thể đi kèm.

Chuyển đổi số giúp minh bạch tuyển sinh

Mùa tuyển sinh năm 2025, ngoài việc đăng ký thi tốt THPT bằng tài khoản được cấp trên hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), thí sinh có thể sử dụng tài khoản VNeID để đăng nhập (thông qua Cổng dịch vụ công Quốc gia) và thực hiện đăng ký.

Xây dựng hệ thống giáo dục liên thông, chuẩn hóa

Theo các chuyên gia, việc đưa các trường nghề quay trở về Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tạo sự thống nhất, đồng bộ

Từ ngày 1-3, Nghị định số 37/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD-ĐT chính thức có hiệu lực. Theo đó, cơ cấu tổ chức của Bộ GD-ĐT chỉ còn 18 đơn vị, giảm 5 đơn vị sau khi sắp xếp, tinh giản.

Bộ GD-ĐT giảm 5 đơn vị

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 37 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD-ĐT. Theo đó, Bộ GD-ĐT giảm 5 đơn vị.

Chuyển giao về Bộ GD-ĐT quản lý: Trường nghề được kỳ vọng khởi sắc

Hiện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã và đang chủ động triển khai nhiều hoạt động nhằm sẵn sàng thích nghi, phát huy lợi thế trong bối cảnh trường nghề sẽ được chuyển giao về Bộ GD-ĐT quản lý.

Phát triển giáo dục nghề nghiệp

Phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong phát triển nguồn nhân lực, hình thành nguồn nhân lực trực tiếp có chất lượng, hiệu quả và kỹ năng nghề, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ðổi mới chương trình, phương thức đào tạo; hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị; đẩy nhanh chuyển đổi số; phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trong GDNN… là những giải pháp trọng tâm để nâng cao chất lượng GDNN.

Đẩy mạnh liên kết đào tạo nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Để nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN), huy động được nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động GDNN, xây dựng hiệu quả các mô hình gắn đào tạo nghề với doanh nghiệp (DN)..., thời gian qua, các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đã thực hiện gắn kết chặt chẽ GDNN với DN và thị trường lao động. Đây là một trong 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp đột phá thực hiện Chiến lược phát triển GDNN giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Đổi mới giáo dục nghề nghiệp: Không có nguồn lực, rất khó chuyển mình

TS. Phạm Vũ Quốc Bình các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nên nhìn nhận chuyển đổi số không phải là gánh nặng, mà là cơ hội để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong thời đại số.

Hà Nội tuyên dương nhà giáo, học sinh, sinh viên GDNN đạt thành tích xuất sắc

Tại Lễ kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, Ban tổ chức khen thưởng 30 nhà giáo tiêu biểu; 33 thầy cô đạt thành tích xuất sắc tại Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) toàn quốc và TP; 28 học sinh, sinh viên có thành tích Kỳ thi Kỹ năng nghề TP Hà Nội.

Hà Nội giải Nhất toàn đoàn Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc

Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) toàn quốc năm 2024 vừa bế bế mạc tại tỉnh Quảng Ninh.

Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam khai giảng năm học mới tại Điểm đào tạo TP Hồ Chí Minh

Ngày 7/11, Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam long trọng tổ chức Lễ Tổng kết năm học 2023 - 2024, Khai giảng năm học 2024 - 2025 và kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2024 của địa điểm đào tạo tại TP Hồ Chí Minh.

Nhiều bài trình giảng ngành nghề mới tại Hội giảng giáo dục nghề nghiệp 2024

Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) toàn quốc năm 2024 có nhiều bài trình giảng liên quan đến ngành nghề mới, kỹ năng mới; nội dung bài trình giảng chú trọng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

462 nhà giáo tham dự Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc năm 2024

Diễn ra từ ngày 4-10/11 tại Quảng Ninh, Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) toàn quốc năm 2024 với chủ đề 'Nhà giáo GDNN gương mẫu- sáng tạo- số hóa- hội nhập' có số lượng nhà giáo tham gia trình giảng lớn nhất từ trước đến nay, cũng như số lượng bài trình giảng thực hành và tích hợp nhiều nhất từ trước đến nay.

Gia Lai đào tạo và phát triển kỹ năng mềm cho thanh niên và học sinh, sinh viên GDNN

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai Đề án 'Đào tạo và phát triển kỹ năng mềm cho thanh niên và học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp' trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.

Nhân lực chất lượng cao vẫn là bài toán khó giải

Trình độ học vấn của nguồn nhân lực qua đào tạo còn thấp, chủ yếu là trung học cơ sở (67%); năng suất lao động thấp hơn nhiều nước trong khu vực...

Tổng cục GDNN đề nghị trường nghề tập trung khắc phục hậu quả bão số 3, mưa lũ

Các CSGDNN cần chủ động điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, học tập đảm bảo an toàn, hiệu quả; huy động nguồn lực hỗ trợ HSSV, GV bị thiệt hại nặng nề do mưa, bão

Bắc Giang: Cải cách và nâng cao giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao động

Tỉnh Bắc Giang đang thực hiện những bước cải cách quan trọng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động.

Phân luồng sau THCS: Khó đạt mục tiêu

Chủ trương phân luồng, hướng nghiệp học sinh ngay sau khi hết bậc THCS đã được triển khai nhiều năm qua, nhưng trên thực tế các trường học vẫn loay hoay, khiến việc hướng nghiệp vẫn nặng về hình thức, chưa đạt hiệu quả.

Góp phần nâng chất giáo dục nghề nghiệp

Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) lần thứ IX-2024 tỉnh Đồng Nai đã khép lại. Gần 70 nhà giáo đến từ 10 cơ sở GDNN đã có dịp tranh tài, chia sẻ, học tập kinh nghiệm thông qua các bài giảng.

Xây dựng đội ngũ nhà giáo 'Giỏi lý thuyết-thạo kỹ năng'

Để nâng cao chất lượng đào tạo, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã có nhiều nỗ lực nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề có kỹ năng sư phạm tốt, vững vàng về chuyên môn và thạo kỹ năng thực hành.

Ngành công nghệ bán dẫn 'khát' người học

Việt Nam hiện cần hàng chục ngàn nhân lực ngành công nghệ bán dẫn, với mức thu nhập đưa ra hấp dẫn… Đây được xem là cơ hội cho những bạn trẻ đam mê và mong muốn theo học ngành này.

Nâng tầm kỹ năng cho hàng nghìn lái xe công nghệ

Đánh giá chương trình hợp tác 3 năm qua cho thấy, bộ tài liệu chuẩn hóa đào tạo nâng tầm kỹ năng cho lái xe công nghệ Grab tại Việt Nam đã tiếp nhận được hơn 34 nghìn lượt truy cập, theo dõi; 25 nghìn lượt hoàn tất các câu hỏi trắc nghiệm nhanh. Đa số các lái xe công nghệ được hỏi đều đánh giá đây là bộ tài liệu rất thiết thực.

Trang bị kỹ năng nghề, tạo cơ hội cho lao động trẻ

Hưởng ứng Ngày Kỹ năng thanh niên thế giới, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐTB&XH) đã đề nghị các cơ sở GDNN, các tổ chức đánh giá kỹ năng nghề xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động trẻ theo nhu cầu doanh nghiệp; phối hợp với doanh nghiệp thực hiện công nhận, trả tiền lương cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp dựa vào kỹ năng và năng lực hành nghề.

Trang bị cho thanh niên kỹ năng nghề để chủ động lập nghiệp

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) bồi dưỡng, đánh giá, phát triển kỹ năng nghề cho lao động trẻ theo nhu cầu DN; phối hợp với DN công nhận, tuyển dụng, sử dụng, trả tiền công, tiền lương cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp dựa vào kỹ năng và năng lực hành nghề.

Giải bài toán nhân lực chất lượng cao

Trường CĐ Công nghiệp Bắc Ninh chủ động cập nhật nội dung các ngành nghề tiệm cận để đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, vi mạch…

Tránh gây ngộ nhận khi tuyển sinh nghề nghiệp

Sau khi Báo Người Lao Động đăng bài 'Vỡ mộng vì học chương trình 'nước rút', bà Huỳnh Lê Như Trang, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP HCM, trả lời phỏng vấn xoay quanh vấn đề bài viết đặt ra

Giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm bền vững

Ngày 15/3, UBND tỉnh phối hợp với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Việc làm, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Trung tâm Lao động ngoài nước, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), cùng các sở, ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp... liên quan trên địa bàn tổ chức hội nghị 'Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và giải quyết việc làm bền vững'.

Chuyển đổi số: Trường nghề cần 'trở bộ' nhanh hơn

Đổi mới đào tạo nghề gắn với chuyển đổi số được ví như 'chìa khóa' nâng chất cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, việc này diễn ra chưa đồng bộ ở các trường nghề, phần nhiều vẫn 'giậm chân tại chỗ', trong khi chỉ còn hơn 1 năm nữa là đến thời điểm các trường phải chuyển đổi số đạt 70% mục tiêu đặt ra.

Đẩy mạnh truyền thông về giáo dục nghề nghiệp

Để triển khai hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp về phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN) năm 2024, Tổng cục GDNN (Bộ LĐTB&XH) vừa có công văn đề nghị các sở LĐTB&XH, cơ sở GDNN tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông năm 2024.

Bài học nào cho đổi mới quản lý Nhà nước về dạy nghề?

Phải chăng bài học đầu tiên là bài học về buông lỏng quản lý Nhà nước do thiếu một cơ chế kiểm soát và giám sát hữu hiệu việc xây dựng và thực thi chính sách dạy nghề?

ĐBQH TRẦN KIM YẾN: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẤT CÂN ĐỐI TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Trước thực tế việc tuyển sinh của khối trường nghề rất khó khăn; quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp,... đại biểu Quốc hội Trần Kim Yến – Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung về giải pháp khắc phục bất cập nêu trên.

Hướng đến các ngành nghề trọng điểm thu hút nhân lực

Bước vào mùa tuyển sinh mới, ngoài việc tư vấn hướng nghiệp, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TPHCM đẩy mạnh đầu tư, hướng vào các ngành nghề trọng điểm đang thu hút nhân lực của thành phố.

Năm 2024, Tổng cục GDNN sẽ rà soát, đánh giá Luật Giáo dục nghề nghiệp hiện hành

Tổng số cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập hiện tại so với năm 2020 giảm chậm, các cơ sở đào tạo trùng lắp,... là những khó khăn tồn tại của hệ thống GDNN.

Gỡ khó cho trường nghề

Mỗi năm TPHCM có gần 200.000 người tốt nghiệp các trình độ giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và tham gia thị trường lao động. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các cơ sở GDNN gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Mùa tuyển sinh 2024 đã bắt đầu, nhiều trường nghề trên địa bàn thành phố mong mỏi sớm được tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Hy vọng năm 2024 tiến độ giải ngân sẽ tăng

Một dự án nhân văn, thiết thực nhưng lại khó thực hiện. Để có thể gỡ khó, phóng viên báo Thanh Hóa hằng tháng đã có những trao đổi về vấn đề này với các ông: Trần Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Nguyễn Huy Chất, Phó giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hậu Lộc.

'Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững' và câu chuyện gỡ khó: Tiền có khó tiêu

Dự án 4 được xem là một trong những dự án có nhiều vướng mắc, bất cập, đặc biệt đối với Tiểu dự án 1 của dự án này, nhiều địa phương đã không thể thực hiện, theo đó vốn phân bổ có mà khó giải ngân, thậm chí nhiều địa phương đề nghị nộp trả về ngân sách tỉnh.

Nỗi lo của giáo viên cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở nước ta đang xảy ra tình trạng thừa-thiếu giờ của giáo viên đứng lớp. Đây là một trong những vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt là ở các cơ sở giáo dục địa phương.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề

Với mục tiêu tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục nghề nghiệp (GDNN), tạo bước đột phá về phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; cấp ủy, chính quyền các cấp, nhất là các cơ sở dạy nghề trong tỉnh đã nỗ lực đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực đào tạo, từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Giáo dục nghề nghiệp: Định vị trọng tâm để bứt phá

Dù có nhiều nỗ lực trong thời gian qua nhưng nhìn chung hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) vẫn còn chồng chéo trong việc quản lý, thiếu kinh phí, tuyển sinh kém hiệu quả... dẫn đến nhiền cơ sở 'chết lâm sàng'. Thực trạng này đã được Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH Đào Ngọc Dung thẳng thắn nhìn nhận tại kỳ họp Quốc hội vừa qua và khẳng định sẽ quyết liệt tái cấu trúc hệ thống, tránh trùng lặp để mang lại hiệu quả.

Học nghề trong bối cảnh chuyển đổi số: Lựa chọn định hướng tương lai

Chuyển đổi số trong GD nghề nghiệp được coi là giải pháp cốt lõi để phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Triển khai 'Đề án phát triển Trường Cao đẳng nghề Hà Nam thành Trường Cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'

Chiều ngày 21/12, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện 'Đề án phát triển Trường Cao đẳng nghề Hà Nam thành Trường Cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án). Dự hội nghị có Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Tấn Dũng; đồng chí Trần Xuân Dưỡng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH); Sở LĐ-TB&XH, trường Cao đẳng Nghề Hà Nam.

Sớm ban hành bộ tiêu chí, tiêu chuẩn về trường nghề số

Hoạt động chuyển đổi số đang được các trường cao đẳng, trung cấp (hay còn gọi là trường nghề) triển khai ở mức độ khác nhau. Để đồng nhất và liên thông dữ liệu, các trường nghề kiến nghị sớm có bộ tiêu chuẩn chung về trường nghề số.