Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị VKSND tối cao truy tố 27 bị can, trong đó, cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường bị đề nghị truy tố tội Vi phạm quy định về quản lý sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất bản kết luận, đề nghị truy tố các bị can trong vụ án khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc bị đề nghị truy tố tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc bị đề nghị truy tố tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.'
Cựu Chủ tịch HĐQT Công ty Thái Dương chỉ đạo nhân viên xuất hóa đơn một phần với đơn giá thấp hơn giá thực tế mua bán, không kê khai nộp thuế, để ngoài sổ kế toán hơn 27,9 tỷ đồng, gây thiệt hại cho nhà nước hơn 9,6 tỷ đồng tiền thuế...
Cựu thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc bị cáo buộc đã ký giấy phép khai thác đất hiếm trái pháp luật cho doanh nghiệp, gây thiệt hại 864 tỷ đồng.
Liên quan đến vụ án mà cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Linh Ngọc bị đề nghị truy tố tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí, CQĐT còn đề nghị truy tố các cán bộ của Bộ TN&MT về cùng tội danh.
Dù biết Công ty Thái Dương chưa đủ điều kiện nhưng cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc vẫn ký giấy phép khai thác đất hiếm cho doanh nghiệp này khiến Nhà nước bị thiệt hại gần 800 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Linh Ngọc - cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT bị cáo buộc ký giấy phép cho Công ty Thái Dương khai thác đất hiếm tại Yên Bái trái quy định, gây thất thiệt hại hơn 864 tỷ đồng.
Ngày 4-2, thông tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cho biết đơn vị vừa hoàn tất kết luận điều tra, đồng thời chuyển hồ sơ đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao truy tố 27 bị can trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái, buôn lậu sang Trung Quốc.
Trong vụ án này, ông Nguyễn Linh Ngọc, cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT bị đề nghị truy tố tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Cựu thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc bị cáo buộc đã ký giấy phép khai thác đất hiếm trái pháp luật cho doanh nghiệp, gây thiệt hại 864 tỉ đồng
Cựu thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc bị đề nghị truy tố vì cấp phép khai thác khoáng sản, giao nguồn tài nguyên đất hiếm trái quy định, gây thất thoát hơn 864 tỉ đồng.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc vừa bị đề nghị truy tố cùng 26 bị can khác trong vụ án sai phạm khai thác đất hiếm.
Chiều 3/2, Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và trao Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng tặng nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương. Cùng dự có Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài; Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải.
Chiều 3/2, Thành ủy Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Trần Đức Lương - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025).
Chiều 3-2, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và trao Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng tặng nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Quá trình kiểm tra, phát hiện doanh nghiệp khai thác than vượt công suất, vượt trữ lượng so với giấy phép nhưng Lại Hồng Thanh, cựu Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường không chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra để xử lý theo quy định mà chỉ xử lý hành chính…
Để kế thừa và phát huy sự nghiệp cách mạng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tuyên bố thời điểm tinh gọn bộ máy trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trong ký ức nhiều cán bộ dầu khí lão thành, Chợ Gạo là một địa danh không thể nào quên. Nhiều anh chị em cán bộ, kỹ sư đã có một 'thời thanh niên sôi nổi' cùng sinh hoạt, lao động, cống hiến hết mình cho ngành Dầu khí, tạo bệ đỡ vững chắc cho sự 'cất cánh' sau này của ngành Dầu khí Việt Nam nói chung và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng.
Sau 63 năm kể từ thời điểm thành lập Đoàn Thăm dò Dầu lửa 36 (27/11/1961 - 27/11/2024), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đến nay đã có những bước phát triển vượt bậc. Tiến vào kỷ nguyên mới, Kết luận số 76-KL/TW là kim chỉ nam và động lực để Petrovietnam bứt phá phát triển thành Tập đoàn Công nghiệp - năng lượng hàng đầu của đất nước và khu vực...
Là một trong những nhân chứng lịch sử, cũng là người góp công sức, trí tuệ làm nên lịch sử vẻ vang của ngành Dầu khí Việt Nam, cả cuộc đời ông Ngô Thường San là một chuỗi cống hiến không ngừng trên hành trình 'tìm lửa và giữ lửa' cho sự phát triển của ngành và sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Những năm 1969-1975 làng Khuốc (xã Phong Châu, Đông Hưng, Thái Bình) là một trong số những thôn làng sôi động nhất miền Bắc bấy giờ, khi có Đoàn khoan 36S (thuộc Liên đoàn Địa chất 36, thuộc Tổng cục Địa chất) về hoạt động tại đây. Ngày nay, tại khoan trường thuở xưa chỉ còn một ít di tích, song những dấu ấn mà Đoàn 36S để lại vẫn còn đậm nét trong tâm khảm nhiều người dân trong làng.
Một số đoàn thanh tra, kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra tỉnh Bắc Giang phát hiện ra hoạt động khai thác trái phép tại mỏ than Bố Hạ, song cho rằng vi phạm đã được Tổng cục Địa chất và khoáng sản xử lý.
Ngày 19/11/1981, Liên doanh Vietsovpetro chính thức được Chính phủ Việt Nam cấp phép hoạt động trên lãnh thổ ở thềm lục địa và trong vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là một mốc son rất quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của Vietsovpetro nói riêng và ngành Dầu khí nói chung.
Trải qua 25 năm sau khi ngành Dầu khí Việt Nam ra đời (từ 1961 đến 1986), vượt qua biết bao gian khổ, 'những người đi tìm lửa' mới có thể khai thác được những tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ. Những tấn 'vàng đen' đầu tiên của Tổ quốc khi đó không chỉ đưa Việt Nam vào danh sách những nước xuất khẩu dầu mỏ mà còn mang lại những đồng đô la đầu tiên, giúp đất nước vượt khó khăn, bắt đầu bước vào công cuộc 'Đổi mới'.
Quá trình điều tra đã thu giữ một số tài liệu thể hiện Công ty Khoáng sản Bắc Giang chi tiền cho một số cá nhân tại cơ quan quản lý, song các bị cáo và người liên quan khai không có việc này.
Khi phát hiện ra việc khai thác trái phép tại mỏ than Bố Hạ (tỉnh Bắc Giang), Lại Hồng Thanh, cựu Phó tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản không chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, mà chỉ xử lý hành chính.
Hôm nay - 10/10/2024, tròn 70 năm Thủ đô Hà Nội kỷ niệm Ngày Giải phóng 10/10. Khi Thủ đô náo nức kỷ niệm 70 năm giải phóng, một trong những nhân vật được nhắc nhớ nhiều nhất là bác sĩ Trần Duy Hưng (1912 - 1988).
Là một trong những nhân chứng của ngành Dầu khí Việt Nam từ khi còn sơ khai cho đến thời kỳ cực thịnh, TS. Trần Ngọc Cảnh, nguyên Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), nguyên Phó Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN) luôn đau đáu với ngành, với sự nghiệp phát triển chung của ngành Dầu khí và của đất nước.
Mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam – Liên Xô/Liên bang Nga ngày nay được thể hiện qua sự gắn bó, hiểu biết và tin cậy; sự giúp đỡ và hợp tác trong suốt những năm tháng chiến tranh gian khổ của nhân dân Việt Nam cũng như trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.
Không chỉ phát triển dựa trên năng lượng dầu và khí, hiện nay và trong tương lai, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) phát triển theo hướng đa lĩnh vực, từ năng lượng tái tạo cho đến dịch vụ công nghiệp, sản xuất công nghiệp..., hướng tới mục tiêu trở thành Tập đoàn công nghiệp năng lượng hàng đầu khu vực.
Việc đào tạo ngành Địa chất học tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã có sự chuyển dịch, chú trọng vấn đề thực hành, định hướng nghề nghiệp.
Người lao động Petrovietnam luôn khát vọng 'tìm dầu để làm giàu cho Tổ quốc', với mục tiêu phát triển thành tập đoàn công nghiệp năng lượng hàng đầu Việt Nam.
Các kết quả của Kiểm toán Nhà nước chỉ ra là cơ sở giúp các cơ quan tham mưu rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý Nhà nước trong quản lý tài nguyên, môi trường.
Trải qua hơn 6 thập niên với biết bao thăng trầm, các thế hệ người lao động dầu khí đã nỗ lực, phấn đấu, quyết tâm thực hiện ước nguyện của Bác Hồ.
Ngày này năm xưa 27/11 là Ngày truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam; Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về Hội nhập kinh tế quốc tế.
Luật sư Ma Văn Giang – Công ty luật TNHH Niềm tin công lý, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội chia sẻ về quy trình đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Ngày này năm xưa 2/10: Ngày truyền thống ngành Địa chất Việt Nam; Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện.
Cơ quan chức năng xác định doanh nghiệp đã khai thác đá sai vị trí ở Phú Yên trong một thời gian dài.
Liên quan vụ việc Công ty cổ phần I.D.P khai thác mỏ đá… nhầm vị trí trong thời gian dài, Ban Kinh tế - Ngân sách (KT-NS) HĐND tỉnh Phú Yên đã vào cuộc khảo sát và báo cáo kiến nghị Thường trực HĐND đề nghị UBND tỉnh Phú Yên khẩn trương chỉ đạo một số biện pháp cấp thiết.
Xuất phát từ tầm nhìn chiến lược của Bác, Đảng và Nhà nước về Ngành Công nghiệp Dầu khí, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 159 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Địa chất trong đó đã xác định rõ có tổ chức Đoàn thăm dò Dầu lửa.
Năm 1955, Bộ Công Thương tách ra thành Bộ Công nghiệp (Bộ trưởng Lê Thanh Nghị) và Bộ Thương nghiệp (Bộ trưởng Phan Anh). Đây là lần đầu tiên nước ta có Bộ Công nghiệp và Bộ Thương nghiệp.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; UBND các địa phương; Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam lấy ý kiến về dự thảo 06 thông tư thu phí, lệ phí trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.
Thời cực thịnh những năm cuối thế kỷ 20, bóng đá Hà Nội có hàng trăm đội bóng đá đủ các hạng thi đấu.
Công ty TSG bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt 310 triệu đồng vì liên tục phát hành và chào bán 'chui' cổ phiếu để nâng vốn điều lệ.