Ngày 7-5, Huấn luyện viên (HLV) Lê Thụy Hải đã qua đời sau thời gian dài chiến đấu với căn bệnh ung thư tụy, hưởng thọ 75 tuổi. Sự ra đi của ông Hải để lại tiếc thương với người thân, giới bóng đá và người hâm mộ Việt Nam.
Ngày 7-5, HLV Lê Thụy Hải đã qua đời sau thời gian dài chiến đấu với căn bệnh ung thư tụy, hưởng thọ 75 tuổi. Sự ra đi của ông Hải để lại tiếc thương với người thân, giới bóng đá và người hâm mộ Việt Nam.
Ông Lê Thụy Hải không chỉ để lại nhiều ấn tượng với người hâm mộ trên cương vị HLV. Khi còn thi đấu, ông còn làm nên lịch sử với bóng đá Việt Nam.
HLV Lê Thụy Hải đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 11 giờ 8 phút, ngày 7-5, hưởng thọ 75 tuổi, sau một thời gian dài chống chọi với cơn bạo bệnh ung thư tuyến tụy.
Chiều 7-5, vẫn từ số điện thoại của ông Lê Thụy Hải nhưng không phải là cái giọng lạc quan của ông nữa. Con trai ông cầm máy và chỉ nói được một câu: 'Bố Hải của cháu không qua được nữa rồi!'
Sau thời gian dài chống chọi với bạo bệnh, HLV Lê Thụy Hải qua đời sáng 7/5.
Một năm sau khi đất nước giải phóng hoàn toàn, trận cầu lịch sử đại diện cho bóng đá hai miền Nam - Bắc là Tổng cục Đường sắt và Hải Quan diễn ra trên sân vận động với một cái tên ý nghĩa: Thống Nhất!
Những ngày qua bóng đá Việt Nam ồn ào quanh chuyện một đơn vị xin đổi tên đội bóng trẻ thành Cảng Sài Gòn để đá giải hạng Nhì quốc gia. Lập tức có hàng loạt những phản ứng xoay quanh chuyện 'Tự dưng ôm cái tên truyền thống, ôm thương hiệu Cảng Sài Gòn một thời về làm của riêng'.
Từ thông tin của Saostar, U19 PVF muốn đổi tên thành CLB bóng đá Cảng Sài Gòn. Đây không phải trò đùa, là câu chuyện thật 100%.
Xin mượn dòng chữ trên banderole rất dễ thương, hàm chứa cả lời cầu khẩn đồng thời cũng là lời cổ vũ động viên cho cầu thủ nhà của các CĐV Than Quảng Ninh làm tựa cho bài viết.
Đến giờ, người ta vẫn cho ông Nguyễn Tuấn Hùng (1962 - 2012) là trọng tài FIFA đầu tiên của Việt Nam khi ông được phong cấp trọng tài FIFA vào năm 1995. Nhưng mới đây ông Phan Chi, một cổ động viên cao tuổi của Việt Nam lại khẳng định người Việt Nam đầu tiên được phong trọng tài FIFA chính xác phải là Trương Văn Ký (1921 – 1964) quê Gia Định, nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 20-1, Ban tổ chức giải thưởng Fair Play trao giải cho các cá nhân và tập thể trong tốp 5 đề cử chính thức, đồng thời vinh danh Fair Play đối với HLV kỳ cựu Lê Thụy Hải.
Chủ động từ bỏ cơ hội ghi bàn khi nhìn thấy một đồng nghiệp đau đớn nằm sân, cầu thủ Nguyễn Nhớ (CLB futsal S.Khánh Hòa) được đánh giá cao trong 5 đề cử rút gọn giải thưởng Fair-play bóng đá Việt Nam năm 2020.
Ngày 29-12, tại Hà Nội, Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam phối hợp Viện Nghiên cứu, Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc tổ chức tọa đàm 'GS,TS Bùi Danh Lưu - Một trí thức tài năng, nhà lãnh đạo và quản lý tâm huyết của ngành giao thông vận tải Việt Nam'.
Hội đồng thẩm định đề cử HLV Lê Thụy Hải cho giải Fair-Play trọn đời với những đóng góp của ông cho bóng đá Việt Nam.
Sáng 21-12, Hội đồng thẩm định giải thưởng Fair Play đã nhóm họp và công bố năm đề cử chính thức từ hơn 10 đề cử do giới chuyên môn, nhà báo, người hâm mộ, bạn đọc bình chọn. GIA HUY -
Bóng đá thủ đô từng lẫy lừng với tên tuổi của các đội bóng lớn đóng trên địa bàn, được người hâm mộ yêu mến như Thể Công, Tổng cục Đường Sắt, Công An Hà Nội (CAHN), Thanh niên Hà Nội.
Chiều 29-11-2020, ba đội bóng cựu cầu thủ của Tổng cục Đường sắt, Công an Hà Nội và Hải quan TP.Hồ Chí Minh đã tái ngộ trên sân Hàng Đẫy (Hà Nội) ở giải đấu mang tên 'Thống nhất'.
Việc phải trả hơn 60 tỷ đồng tiền thuê đất mỗi năm cho lô đất rộng 203.873 m2 tại số 551 Nguyễn Văn Cừ là gánh nặng quá sức đối với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).
Đội bóng Tổng cục Đường sắt là một trong những cái nôi sản sinh nhiều danh thủ cho bóng đá nước nhà.
TP.HCM luôn là nơi ông Mai Đức Chung có rất nhiều kỷ niệm. Từ kỷ niệm ở trận cầu sum họp bóng đá hai miền Nam Bắc năm 1976 đến thành tựu cống hiến và bây giờ là danh hiệu Vinh danh Fair Play.
Đến thời điểm này có thể khẳng định Nghiêm Xuân Tú là cầu thủ vô duyên với đội tuyển. Ông Park Hang-seo luôn rộng mở cánh cửa với cầu thủ của Than Quảng Ninh, nhưng anh cứ lỡ hẹn.
Đến thời điểm này có thể khẳng định Nghiêm Xuân Tú là cầu thủ vô duyên với đội tuyển. Ông Park Hang-seo luôn rộng mở cánh cửa với cầu thủ của Than Quảng Ninh, nhưng anh cứ lỡ hẹn.
45 năm đã trôi qua kể từ khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cho đến hôm nay, tôi vẫn bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm không thể quên về khát khao được so tài với các đồng nghiệp miền Nam của cầu thủ đội bóng đá Thể Công ngày ấy.
— Tối 7/11/1976, sau 18 tháng kể từ ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, bóng đá 2 miền Nam Bắc mới có cuộc giao hữu đầu tiên. Chủ nhà Cảng Sài Gòn được chỉ định đón tiếp Tổng cục Đường sắt (TCĐS).
Cựu danh thủ Hồ Thanh Cang là một trong những người góp mặt ở trận đấu lịch sử, kết nối bóng đá hai miền sau ngày Thống nhất.
Ngày 30/4 hàng năm, những người làm thể thao nước nhà lại nhớ về trận đấu đầu tiên sau ngày thống nhất đất nước – trận đấu kết nối 2 miền thấm tình đoàn kết dân tộc.
Cùng với cả dân tộc, ngày 30-4-1975 là cột mốc đổi đời với các cầu thủ bóng đá. Phải 21 năm sau khi đất nước chia cắt và 18 tháng sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, bóng đá 2 miền Nam Bắc mới có cuộc giao lưu đầu tiên.
Năm 1971, ngành Kiểm sát nhân dân đẩy mạnh công tác kiểm sát tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hoạt động của nhà nước, qua đó ban hành nhiều kháng nghị, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu có biện pháp khắc phục các vi phạm.