Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Dự báo, nhận diện, nắm chắc tình hình và có giải pháp ứng phó nhanh

Phát biểu tại phiên thảo luận Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Bình Dương) chiều nay, 14.2, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ, mục tiêu chung là thúc đẩy sản xuất, đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng, tăng cả tổng cung và tổng cầu nhưng cũng phải tập trung vào 3 mục tiêu chính là 'xương sống' của mọi thời đại, mọi quốc gia, gồm: ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm an sinh xã hội; ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng an ninh.

Tín hiệu tích cực từ thị trường tín dụng tiêu dùng

Đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.

Năm 2025, dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD

Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam năm nay là 48 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất ngay từ đầu năm.

Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công từ đầu năm

Kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025 là 790.727 tỷ đồng (tương đương 6,4% GDP), tăng hơn 120.000 tỷ đồng so với kế hoạch 670.000 tỷ đồng của năm 2024. Mục tiêu này càng ý nghĩa hơn khi năm 2025 là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025.

Dệt may, da giày chắc chân trong nhóm xuất khẩu tỷ USD

Tiếp đà khởi sắc đơn hàng từ cuối năm vừa qua, tháng 1/2025 dệt may và da giày tiếp tục đứng trong nhóm ngành có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.

Kinh tế tuần hoàn có thể trở thành động lực tăng trưởng mới?

Kinh tế tuần hoàn nhằm tiết kiệm tài nguyên, tối ưu hóa hiệu suất của doanh nghiệp, có thể trở thành động lực tăng trưởng theo lý thuyết kinh tế học.

Những chính sách tài chính linh hoạt giúp kích thích tiêu dùng và bình ổn giá

Thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, tình trạng phục hồi nhu cầu tiêu dùng diễn ra chậm, sản xuất và kinh doanh ở một số ngành, lĩnh vực còn nhiều thử thách. Lạm phát tăng mạnh, do biến động tỷ giá, điều chỉnh giá điện, lương bổng...

Lào Cai: huy động mọi nguồn lực, gỡ các điểm nghẽn cho đầu tư phát triển

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định sẽ đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và đẩy mạnh liên kết kinh tế; phát huy tiềm năng thế mạnh của tỉnh...

Chú trọng nuôi dưỡng nguồn thu, mở rộng cơ sở thu ngân sách

Để phấn đấu hoàn thành dự toán, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2025 và Kế hoạch 5 năm 2021 – 2025, Bộ Tài chính xác định tập trung triển khai đồng bộ, có hiệu quả một số nhiệm vụ, giải pháp với mục tiêu bảo đảm bao quát nguồn thu, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước, chú trọng các giải pháp nhằm nuôi dưỡng nguồn thu và mở rộng cơ sở thu.

TS. Lê Duy Bình: Quan trọng là tăng trưởng cao nhưng phải bền vững và bền bỉ

'Dù các yếu tố khách quan và chủ quan đều rất ủng hộ, sẽ không có cây đũa thần nào giúp nền kinh tế Việt Nam tự nó tăng trưởng một cách dễ dàng ở mức 8% trong năm 2025. Để đạt được mục tiêu đó, cần các nỗ lực vượt bậc của toàn bộ nền kinh tế', TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Người dân sắm Tết như thế nào?

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên Đán, người người nhà nhà đang tất bật mua sắm chuẩn bị cho một mùa Tết đủ đầy. Mỗi gia đình, mỗi cá nhân có cách sắm Tết rất riêng. Vậy đâu là xu hướng sắm Tết của năm nay?

Nhiều tín hiệu tích cực cho xuất khẩu hồ tiêu năm 2025

Sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục sụt giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực giúp giá tiêu năm 2025 giữ ở mức cao, tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.

Triển vọng kinh tế TP. Hồ Chí Minh năm 2025

Năm 2025, kinh tế TP. Hồ Chí Minh được dự báo sẽ tiếp tục đà hồi phục nhờ vào tăng trưởng của ngành dịch vụ, công nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên, thành phố đang còn phải đối mặt với nhiều thách thức nội tại trong việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng để bước sang một kỷ nguyên mới với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững.

Cần làm gì để tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu?

Xuất siêu hàng hóa góp phần quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Để đảm bảo duy trì xuất siêu trong những năm tới, cần khắc phục các hạn chế như công nghiệp hỗ trợ còn yếu, tính gia công - lắp ráp còn lớn…

Dự báo nguồn cung giảm, hồ tiêu được giá

Sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục sụt giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực giúp giá tiêu năm 2025 giữ ở mức cao, tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.

Thị trường chứng khoán chờ đợi chính sách của chính quyền ông Donald Trump

Kế hoạch nới lỏng tài khóa, kết hợp với các chính sách nhập cư chặt chẽ hơn của Tổng thống Donald Trump, cùng môi trường lãi suất cao tại Mỹ sẽ tác động không nhỏ tới dòng tiền đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025.

Lạm phát tại Việt Nam năm 2025: Nhiều áp lực

Theo các chuyên gia kinh tế, lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động ở mức 3,5-4,5%. Trong đó, việc theo dõi sát sao và điều chỉnh chính sách kịp thời là cần thiết để bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát trong năm 2025.

Nhìn lại tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam năm 2024 đã cán đích thành công với mức tăng trưởng ước đạt 7,09%, vượt chỉ tiêu 6,5-7% do Quốc hội đặt ra, trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,27%, đóng góp 5,37%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,24%, đóng góp 45,17%; khu vực dịch vụ tăng 7,38%, đóng góp 49,46%.

Điều gì xảy ra khi người dân thắt chặt ví tiền?

Người dân chi tiêu thấp, gia tăng tiết kiệm sẽ tác động đến sản xuất của doanh nghiệp và sự tăng trưởng kinh tế.

CEO AFA Capital: Năm 2025 cần hết sức lưu ý tỷ giá

CEO AFA Capital đánh giá các yếu tố không thuận lợi giảm bớt ở cuối năm. Volatility (biến động) - Velocity (vận tốc) và Việt Nam là ba chữ V các nhà đầu tư cần lưu ý trong năm 2025.

Bộ Tài chính sẽ phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các cơ quan báo chí trong năm 2025

Phát biểu tại buổi Họp báo quý IV/2024 chiều 7/1, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi khẳng định, để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu trong năm 2025, bên cạnh thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục đổi mới và tăng cường phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các cơ quan báo chí.

5 nguyên nhân thúc đẩy CPI năm 2024 tăng 3,63%

Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 6/1, CPI bình quân quý IV/2024 tăng 2,87% so với quý IV/2023. Tính chung cả năm 2024, CPI tăng 3,63% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.

CPI năm 2024 tăng 3,63%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra

CPI bình quân quý IV/2024 tăng 2,87% so với quý IV/2023, tính chung cả năm 2024, CPI tăng 3,63% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.

Năm 2024, CPI của cả nước tăng 3,63%

Một số địa phương thực hiện điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 21/2024/TT-BYT, giá nhà ở thuê, giá xăng dầu tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng...

Từ quy hoạch TP.HCM đến tăng trưởng 2 con số

Quy hoạch TP.HCM tạo ra không gian để TP.HCM có thể triển khai nhiều dự án quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng hai con số ở TP.HCM như kỳ vọng.

ABBANK có tân Tổng giám đốc

Kể từ ngày 1/1/2025, ông Phạm Duy Hiếu (sinh năm 1978) chính thức được Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc ABBANK…

ABBANK có tân Tổng giám đốc

Ngày 2/1, đại diện Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) cho biết, ngân hàng này vừa bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu giữ chức vụ Tổng giám đốc.

ABBank có tổng giám đốc mới

Ông Phạm Duy Hiếu được bổ nhiệm là tổng giám đốc ABBank kể từ đầu năm 2025 với thời hạn 5 năm.

Dệt may Việt Nam năm 2025: Kịch bản nào để giữ đà tăng trưởng?

Vượt qua cạnh tranh, tổng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may ước đạt 44 tỷ USD. Với kết quả này, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới sau Ấn Độ, mở ra cơ hội tăng trưởng trong tương lai.

Lạm phát cả năm 2024 khả năng sẽ 'thấp hơn rất nhiều' so với mục tiêu

Báo cáo sơ bộ cho thấy chỉ số CPI bình quân năm 2024 ước tính chỉ tăng khoảng 3,65%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu (4-4,5%).

Những quyết sách lớn tạo động lực cho 2025

2025 là năm được xác định là năm tăng tốc, bứt phá, đột phá trên tinh thần đổi mới cả tư duy, cách nghĩ, cách làm và hành động, cả về tổ chức bộ máy đến nội dung nhiệm vụ, giải pháp cụ thể.

Vững tin, tăng tốc phục hồi trong năm mới

Năm 2024 tiếp tục là năm hoạt động sản xuất công nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố bất lợi, từ sụt giảm tổng cầu, chi phí nguyên, vật liệu, vận tải đầu vào tăng cao đến chính sách bảo hộ xuất hiện trở lại ở nhiều nước dưới các hình thức khác nhau. Tuy nhiên, nhờ bám sát các định hướng chỉ đạo, phát huy tốt tiềm năng, lợi thế sẵn có, kết hợp với các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ thu hút đầu tư, sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN), sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn duy trì ổn định và đạt mức tăng trưởng khá, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Thủ tướng: Thu ngân sách đạt kỷ lục là thành tích nổi trội của Bộ Tài chính

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hoan nghênh Bộ Tài chính đã chủ động, quyết liệt thực hiện công tác thu, quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi. Nhờ đó, thu ngân sách nhà nước cả năm 2024 ước đạt khoảng hơn 2 triệu tỷ đồng, vượt hơn 324 nghìn tỷ đồng so với dự toán. Thủ tướng đánh giá 'thu ngân sách là thành tích nổi trội của Bộ Tài chính'.

Bộ Tài chính dự kiến giảm hơn 3.300 biên chế vào năm 2026

Năm 2024, Bộ Tài chính đã thực hiện giảm 679 biên chế so với 2023, dự kiến đến năm 2026 sẽ giảm 3.342 biên chế, tương đương 5% so với năm 2022.

Lần đầu tiên thu ngân sách nhà nước vượt mốc 2 triệu tỷ đồng

Chiều nay (31/12), Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Dự hội nghị có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc.

Chính thức giảm 2% thuế VAT đến hết tháng 6/2025

Với Nghị định 180 vừa được Chính phủ ban hành, quy định giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ được kéo dài đến hết tháng 6/2025.

Hướng tới hệ thống thuế hiện đại, công bằng và phù hợp thực tiễn

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế số, hệ thống chính sách thuế tại Việt Nam đang đứng trước những yêu cầu cấp bách về đổi mới và cải cách. Bà Nguyễn Thị Cúc – Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam đã có những chia sẻ về các thách thức, hạn chế hiện tại và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế, đảm bảo tính công bằng, minh bạch và hiệu quả trong quản lý thuế.

Bài 4: Làm gì để hoạt động xây dựng được hiệu quả, tiết kiệm?

Hoạt động đầu tư xây dựng không chỉ tạo ra lượng tài sản cố định cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà còn tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Ngành dệt may Việt Nam kỳ vọng bứt tốc và giành lại thị phần tại Mỹ

Ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội bứt phá trong năm 2025, đặc biệt trong bối cảnh thị trường Mỹ dự kiến áp thuế mạnh vào hàng hóa Trung Quốc.

Xuất khẩu dệt may bứt tốc năm 2025?

Ngày 25-12, tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức gặp mặt báo chí thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh, phong trào công nhân lao động năm 2024 và các hoạt động chăm lo Tết Nguyên đán 2025.