Chiều 20/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn công tác Chính phủ đến kiểm tra thực địa hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm tại khu vực Đông Nam bộ.
Sau khi được cấp phép khai thác mỏ cát trên sông Tiền, Công ty Trung Hậu 68 được UBND tỉnh An Giang nhiều lần cho điều chỉnh giấy phép, nâng trữ lượng khai thác lên gấp 5 lần so với ban đầu.
Thu hút nguồn lực xã hội hóa để xây dựng hạ tầng giao thông là một hướng đi đúng, song lấy việc nhượng quyền thu phí, thậm chí đấu giá quyền thu phí cao tốc để kéo nhà đầu tư cần phải xem xét lại.
Tranh chấp vẫn chưa dứt sau gần 3 năm kết thúc Hợp đồng bán quyền thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương giữa Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) và Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh với rất nhiều tai tiếng.
Đại diện Cảng vụ hàng không miền Nam cho biết do lượng khách tăng không quá cao, việc sân bay Tân Sơn Nhất vận hành một đường băng vẫn đảm bảo được khả năng phục vụ.
Sau khi nghị án, Hội đồng xét xử đã bác kháng cáo của các bị cáo vì không có cơ sở, không có tình tiết mới. Hội đồng xét xử tuyên y án sơ thẩm đối với 4 bị cáo, cụ thể là y án chung thân đối với bị cáo Đinh Ngọc Hệ...
Ngày 20/5, Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa phúc thẩm vụ án sai phạm xảy ra tại Tổng Công ty Đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long (gọi tắt là Tổng Công ty Cửu Long, thuộc Bộ GTVT), Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh (gọi tắt là Công ty Yên Khánh) và các đơn vị có liên quan trong việc đấu thầu và thu phí tuyến cao tốc TP Hồ Chí Minh-Trung Lương.
Tổng công ty đầu tư và phát triển đường cao tốc Việt Nam và Tổng công ty Đầu tư phát triển và Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long đều được thành lập với mục tiêu trở thành các doanh nghiệp nòng cốt của ngành GTVT về đầu tư, xây dựng và khai thác đường bộ cao tốc.
Tổng công ty Đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long (Cửu Long CIPM) chính thức được sáp nhập về Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC).
Ngày 30-3, tại Trụ sở Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam đã diễn ra Lễ ký kết hợp đồng sáp nhập Tổng công ty Đầu tư phát triển và Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long (CIPM) vào Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) trước sự chứng kiến của lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải.
Theo Bộ GT-VT, Ban quản lý dự án Mỹ Thuận là đơn vị được giao nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Kinh phí nghiên cứu tiền khả thi dự án sẽ được thanh toán theo kế hoạch vốn hàng năm, thời gian thực hiện từ 2021 đến 2022.
Mới đây, TAND TP Hà Nội vừa đưa ra xét xử phúc thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng xây dựng giữa Tổng công ty Đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long và Tổng CTCP Thương mại Xây dựng Vietracimex.
Tổng công ty Đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long đã được giao lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Vành đai 3 chưa thể hiện được vai trò liên kết đô thị khi chỉ hoàn thành 16,7 km. Điều này đã gây sức ép giao thông lên TP và cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri Hải Phòng, Đồng Nai về việc đầu tư, nghiên cứu đầu tư nhiều tuyến đường, cầu trọng yếu.
Ngày 14-1, Bộ GTVT cho biết, dự án mở rộng, nâng cấp cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây và đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Nai - Lâm Đồng đang được đẩy nhanh.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết hiện cầu Tân Vũ-Lạch Huyện 2 đã được UBND Hải Phòng dự kiến bổ sung vào Quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 để báo cáo Chính phủ.
Sau khi thành công tại nhiều dự án lớn, Ban Quản lý Dự án (QLDA) Thăng Long tiếp tục được Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) giao thêm nhiệm vụ quan trọng mới.
Tại phiên tòa sơ thẩm vụ sai phạm ở cao tốc Trung Lương, ông Đinh La Thăng phủ nhận cáo buộc của VKS và cho rằng mình bị oan, song sau phiên xử, ông Thăng không kháng cáo.
Chiều 12/1, tại điểm nút cuối xã Giục Tượng, huyện Châu Thành, Bộ GTVT phối hợp với UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành dự án đầu tư xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi do Bộ GTVT làm chủ đầu tư, Tổng Công ty Cửu Long là đơn vị đại diện chủ đầu tư.
Ngày 12/1/2021, tại huyện Châu Thành (tỉnh Kiên Giang) Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức Lễ khánh thành dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi qua địa phận thành phố Cần Thơ và tỉnh Kiên Giang.
Chiều 12/1, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Tổng công ty Đầu tư phát triển và Quản lý hạ tầng giao thông Cửu Long và UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành dự án đầu tư xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Chiều 12/1, tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức Lễ khánh thành Tuyến đường Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Khi đưa tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi vào sử dụng sẽ rút ngắn thời gian đi từ TP. Cần Thơ xuống Kiên Giang từ 1 giờ 30 phút xuống còn 50 phút, tăng cường năng lực, hiệu quả khai thác của tuyến đường liên vận quốc tế nối liền Campuchia và Thái Lan đến Việt Nam.
Tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi được đầu tư phù hợp với quy mô đường cao tốc loại A và cho phép phương tiện tham gia với tốc độ tối đa 100km/giờ.
Chiều 12/1, tại huyện Châu Thành (tỉnh Kiên Giang), Bộ GTVT tổ chức lễ khánh thành dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Ngày 12/1, tuyến đường bộ Lộ Tẻ - Rạch Sỏi chính thức khánh thành, giúp rút ngắn thời gian từ Cần Thơ đến Kiên Giang chỉ còn 50 phút, thay vì phải đi theo Quốc lộ 80, mất tới 90 phút như trước đây.