Hiện EVN đang đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo Dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia cho đặc khu Côn Đảo sẽ đóng điện vào dịp 2/9/2025 nhằm chào mừng 80 năm Quốc khánh.
Công ty Dịch vụ Sửa chữa các Nhà máy điện EVNGENCO3 (EPS) chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ sửa chữa lớn cấp độ B Tổ máy số 2 Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân phong 1.
Nhằm từng bước chuyển đổi từ điện đốt than sang sử dụng nhiên liệu phát thải thấp, tiến tới năng lượng sạch, Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại (PPC) đang khẩn trương triển khai Dự án Nhà máy điện linh hoạt công suất 1.200MW, đã được phê duyệt trong Quy hoạch điện VIII điều chỉnh.
Theo kế hoạch, năm 2025, Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà, tỉnh Lào Cai sản xuất 375 triệu kW điện, tổng doanh thu ước đạt 350 tỷ đồng.
Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) vừa tổ chức hội nghị sơ kết công tác Đảng và chuyên môn 6 tháng đầu năm, đồng thời xây dựng phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
PPC đang khẩn trương triển khai dự án Nhà máy điện linh hoạt với công suất 1.200MW và đã được phê duyệt chủ trương đưa vào Quy hoạch điện VIII điều chỉnh.
Cổ phiếu giảm 21,5% trước thềm đợt chào bán, Công ty cổ phần Sông Đà 11 (mã SJE – sàn HNX) thực hiện gia hạn thời gian đăng ký mua và nộp tiền thêm gần 1 tháng.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường dự án Nhà máy Thủy điện (NMTĐ) Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor nặng 585 tấn của Tổ máy số 1. Sự kiện là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy, đưa Tổ máy số 1 có thể hòa lưới trong tháng 8 và dự án NMTĐ Hòa Bình mở rộng tiến gần hơn đến cột mốc phát điện trong năm 2025.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng vào sáng 6/7/2025.
Gần 1.000 cán bộ, công nhân của Công ty cổ phần Lilama 10 đã nhiều ngày nay túc trực trên công trường, thực hiện thi công '3 ca, 4 kíp', xuyên đêm 24/7, không có ngày nghỉ, ngày lễ để đảm bảo các mốc tiến độ của dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng theo đúng cam kết với chủ đầu tư và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 6/7, Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng được tổ chức hạ đặt thành công, đặt tiền đề cho việc thử nghiệm, vận hành và phát điện tổ máy số 1 vào ngày 19/8, theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Sáng 6/7, Ban Quản lý dự án Điện 1 (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công rotor tổ máy số 1 thuộc Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Ngày 6/7, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng. Đây là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy.
Vào lúc 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng các đơn vị thi công đã hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6/7, Rotor tổ máy số 1 của Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng đã được hạ đặt thành công vào vị trí thiết kế tại công trường dự án (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ). Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển giai đoạn trong công tác lắp đặt thiết bị, mở ra chặng đường tăng tốc về đích, hướng tới mục tiêu phát điện tổ máy đầu tiên vào dịp Quốc khánh 2/9/2025.
Sau 3 giờ thi công, vào lúc 11 giờ 20 phút, ngày 6/7, rotor tổ máy số 1 Dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn đã hạ đặt thành công.
Rotor tổ máy số 1 Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn là phần quay của máy phát đã được hạ đặt thành công vào Stator tổ máy.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 phối hợp với các nhà thầu, tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 của dự án.
Vào hồi 11h20 ngày 6/7, EVN và Ban Quản lý dự án điện 1 cùng các nhà thầu đã hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Sau 3 tiếng đồng hồ, vào lúc 11h20 phút ngày 6/7/2025, rotor Tổ máy số 1 Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng đã hạ thành công vào stator. Đây là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy.
Sáng 6/7, tại công trường Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1.
Sáng 6/7, tại công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 phối hợp với các nhà thầu, tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 của dự án.
Rotor tổ máy số 1 dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn, là phần quay của máy phát.
Sáng 6/7, EVN cùng các đơn vị nhà thầu đã hoàn thành các công tác để sẵn sàng hạ Rotor tổ máy số 1 dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng đang bước vào giai đoạn nước rút với nhiều áp lực về tiến độ và khối lượng thi công.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, dù đối mặt với không ít khó khăn và thách thức, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải tiếp tục duy trì hoạt động ổn định, đảm bảo tiến độ, chất lượng vận hành và từng bước hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tập thể người lao động Công ty đã phát huy tinh thần trách nhiệm, linh hoạt ứng phó với thách thức và đạt nhiều kết quả tích cực, tạo nền tảng quan trọng để về đích kế hoạch năm.
Trung Quốc chuẩn bị lắp đặt một tua-bin xung lực cỡ lớn tại Nhà máy Thủy điện Datang Zala, thuộc khu tự trị Tây Tạng, theo tờ Khoa học và Công nghệ Nhật báo.
Trong nửa đầu năm 2025, Hà Tĩnh là một trong 4 địa phương đạt mức tăng trưởng dương ở 4 khu vực kinh tế chủ chốt: công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có buổi làm việc với Đoàn công tác Tập đoàn SK (Hàn Quốc) về hợp tác đầu tư, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tiếp và làm việc với đoàn có ông Phùng Thành Vinh - Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có buổi làm việc với Đoàn công tác của Tập đoàn SK (Hàn Quốc) nhằm tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư, kinh doanh trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là đối với Dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Quỳnh Lập.
Nga từng gặp vô vàn khó khăn vì thiếu động cơ Ukraine để trang bị cho khí tài nội địa và xuất khẩu, do vậy thông tin mới nhất gây ra rất nhiều ngạc nhiên.
6 tháng đầu năm 2025, Đảng ủy Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn đã lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, qua đó thúc đẩy mạnh mẽ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh cả nước tập trung cho đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia và sắp xếp lại tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Trung Quốc đã sẵn sàng lắp đặt tua bin kích thước khổng lồ, nặng tới 80 tấn tại nhà máy thủy điện Datang Zala ở khu tự trị Tây Tạng.
Theo EVNGENCO1, phát triển các dự án nguồn điện mới là nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm 2025, với mục tiêu hoàn thiện thủ tục để được giao làm chủ đầu tư dự án NMNĐ Quảng Trị và các dự án điện mặt trời nổi trên hồ tại các nhà máy thủy điện.
Nửa đầu năm 2025, trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện giảm nhẹ so với kế hoạch nhưng vẫn cao hơn cùng kỳ năm trước, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đã bảo đảm sản xuất ổn định, đáp ứng yêu cầu của hệ thống điện quốc gia với sản lượng điện đạt 18,7 tỷ kWh.
Nửa đầu năm 2025, nhu cầu tiêu thụ điện giảm so với kế hoạch và tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Tần suất nước về các hồ thủy điện của Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) nhìn chung tốt, đảm bảo mục tiêu cấp nước và phát điện đến hết mùa khô.
Phó Tổng giám đốc EVN Phạm Hồng Phương yêu cầu phải khẩn trương triển khai cấp điện cho tuyến đường VH2 và VH3, không để thiếu điện, nước trong quá trình thi công.
Bước vào 6 tháng cuối năm 2025, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đặt ưu tiên hàng đầu cho việc chuẩn bị đầu tư các dự án nguồn điện mới.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, khiến lũ lớn từ thượng nguồn sông Hồng phía Trung Quốc đổ về Lào Cai, làm mực nước đầu nguồn sông Hồng lên nhanh, vượt báo động I.
Trong bối cảnh thị trường điện có nhiều biến động, PVPGB vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất ổn định với tổng doanh thu toàn Chi nhánh 6 tháng đầu năm ước đạt 14.380 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch 6 tháng.
Do mưa lớn những ngày qua, nước từ thượng nguồn liên tục đổ về khiến mực nước các hồ thủy điện dâng cao. Để điều tiết mực nước, các thủy điện trên lưu vực sông Chảy, tỉnh Lào Cai, thông báo xả lũ hồ chứa.
Chiều 1/7, các thủy điện trên lưu vực sông Chảy đồng loạt thông báo xả lũ hồ chứa do mực nước lên cao.
Do ảnh hưởng của mưa lớn những ngày qua, nước từ thượng nguồn liên tục đổ về khiến mực nước các hồ thủy điện dâng cao. Để đảm bảo vận hành an toàn nhà máy và an toàn vùng hạ du, các thủy điện trên lưu vực sông Chảy đã thông báo xả lũ hồ chứa.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Chi nhánh phát điện Dầu khí đã sản xuất được hơn 3,813 tỷ kWh điện thương phẩm (đạt 115% kế hoạch, toàn nhà máy không để xảy ra vụ tai nạn lao động nào, công tác quan trắc môi trường định kỳ được thực hiện đúng theo quy định, các chỉ số khí thải, nước thải được theo dõi thường xuyên, đảm bảo tuân thủ đúng theo quy chuẩn của Nhà nước.
Quý III/2025, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (Hà Tĩnh) nỗ lực thực hiện các giải pháp, sớm về đích mục tiêu sản xuất trên 1,2 tỷ kWh, góp phần đảm bảo nguồn điện phục vụ phát triển đất nước.