Tháng 10, trình Quốc hội bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội ông Phạm Phú Quốc

Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết Ban Công tác đại biểu đang làm thủ tục để trình Quốc hội bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội đối với ông Phạm Phú Quốc tại kỳ họp thứ 10 vào tháng 10 tới đây,

Quy định về quốc tịch của Đại biểu Quốc hội khác công dân như thế nào?

Sự việc của Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Phạm Phú Quốc mang 2 quốc tịch (Việt Nam và Síp) được dư luận quan tâm trong mấy ngày vừa qua. Nhiều bạn đọc băn khoăn, mỗi công dân Việt Nam có thể có bao nhiêu quốc tịch; với đại biểu Quốc hội, có bị ràng buộc thêm quy định nào?

Mang quốc tịch Síp, ông Phạm Phú Quốc còn xứng đáng đại diện cử tri?

'Là đại biểu Quốc hội lại có thêm quốc tịch khác thì ông đại diện cho ai? Chẳng lẽ ông lại đại diện cho nước vừa nhập quốc tịch à?', ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cho biết khi trao đổi với phóng viên Tiền Phong.

Tân Thuận (IPC) lãi lớn dưới quyền điều hành của ông Phạm Phú Quốc

Công ty mẹ Tân Thuận có lợi nhuận sau thuế bán niên đạt gần 663 tỷ đồng, gấp 3,2 lần cùng kỳ năm ngoái. Tân Thuận đang sở hữu hệ thống thành viên chất lượng như Phú Mỹ Hưng, Tân Thuận (TTC), Long Hậu…

Không đưa vào luật tiêu chuẩn cụ thể cao hơn đối với đại biểu Quốc hội

Đầu giờ chiều 19-6, trước khi họp nội dung bế mạc, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

Nghiên cứu giảm ĐBQH kiêm nhiệm ở cơ quan hành pháp, công an, quân đội

ĐB Phạm Văn Hòa đề xuất nghiên cứu giảm ĐBQH kiêm nhiệm công tác ở cơ quan hành pháp, công an, quân đội.

Rà soát kỹ tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội

Quốc hội đại diện cho các giai tầng, đối tượng khác nhau. Do đó, rất khó có thể quy định về phẩm chất chính trị như một tiêu chuẩn.

Sinh hoạt của Bộ Chính trị, Ban Bí thư dân chủ, thẳng thắn

Sinh hoạt của Bộ Chính trị, Ban Bí thư dân chủ, thẳng thắn, giữ vững nguyên tắc, chế độ làm việc, chân thành và cầu thị.

Bộ Nội vụ lấy ý kiến dân về kỷ luật quan chức về hưu vi phạm

Bộ Nội vụ vừa đưa ra lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.

QH phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Y tế, chốt phương án tăng tuổi hưu

Trong tuần làm việc thứ 5, QH phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến bằng hình thức bỏ phiếu kín và chốt phương án tăng tuổi nghỉ hưu.

Để các đại biểu không còn bị phê bình 'cháy mặt'

Hiến pháp 2013 cũng như Luật tổ chức Quốc hội 2014 đều quy định rất rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Luật phải nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội

.VN - Sáng 29/10, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội được Quốc hội xem xét trong phiên họp toàn thể tại hội trường. Tại phiên thảo luận tổ, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Chí Tài và đại biểu Đặng Ngọc Nghĩa cho rằng, cần quy định chi tiết hơn nữa một số nội dung, trong đó có quyền hạn của phó trưởng đoàn, nâng cao chất lượng hoạt động đoàn ĐBQH và ĐBQH.

Đại biểu chất vấn Bộ trưởng mà bị Bí thư tỉnh phê bình 'cháy mặt'

Chủ nhiệm UB Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, khóa trước bà từng chứng kiến việc một đại biểu Quốc hội địa phương chất vấn Bộ trưởng Công Thương mà ngay buổi trưa bị Bí thư Tỉnh ủy tỉnh đó gọi điện nói gay gắt, phê bình 'cháy mặt'…

Cử tri mong muốn đại biểu Quốc hội hạn chế vắng họp

Kỳ 7 bị đánh giá có số đại biểu vắng họp nhiều nhất. Cử tri mong rằng điều này không lặp lại ở Kỳ 8 khi nhiều vấn đề rất quan trọng được bàn thảo.

Tăng tỷ lệ ĐBQH chuyên trách, nên hay không?

Chiều 14-9, UBTVQH thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.