Theo nội dung sửa đổi, cơ chế tạm ngừng miễn thị thực sẽ được áp dụng trong một số trường hợp mới, mở rộng so với các quy định trước đây.
Ngày 16.6, Liên Hợp Quốc thông báo sẽ cắt giảm đáng kể kế hoạch viện trợ nhân đạo toàn cầu.
EU gia hạn quy chế bảo hộ tạm thời cho người tị nạn Ukraine đến 2027, mở ra kế hoạch dài hạn và hỗ trợ gần 150 tỷ euro cho Ukraine từ 2022.
Chạy trốn khỏi cuộc nội chiến ở quê nhà, nhiều người Sudan đã mơ ước về một tương lai tươi sáng hơn ở những vùng đất mới, nhưng thực tế không dễ dàng như những gì họ tưởng tượng.
Ngày 11/6, Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan tuyên bố đã chiếm được một khu vực chiến lược gần với biên giới Ai Cập và Libya, trong khi quân đội Sudan xác nhận đã rút quân khỏi khu vực này.
Ngày 10/6, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tổ chức một cuộc họp không chính thức về tình hình Myanmar. Tại đây, đại diện của Trung Quốc tuyên bố Trung Quốc kiên quyết phản đối việc chính trị hóa và công cụ hóa vấn đề nhân quyền, đồng thời không ủng hộ việc gây sức ép công khai về vấn đề này.
Ngày 7/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo tỷ phú Elon Musk sẽ phải đối mặt với 'những hậu quả rất nghiêm trọng' nếu tài trợ cho các ứng cử viên đảng Dân chủ, chống lại dự luật ngân sách của mình.
Người phát ngôn của Tổng thống Nam Phi khẳng định không có công dân nào bị đàn áp vì lý do chủng tộc như tuyên bố được chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra.
Quan chức Nga hôm 6-6 cho biết Moscow có thể cấp tị nạn chính trị cho tỉ phú Elon Musk sau khi ông công khai bất hòa với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Một quan chức Liên bang Nga cho biết tỷ phú Mỹ Elon Musk có thể được đề nghị tị nạn chính trị tại Liên bang Nga do mâu thuẫn gay gắt với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ cấp cho Syria 175 triệu euro để hỗ trợ nền kinh tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe, nông nghiệp, các thể chế và thúc đẩy nhân quyền, Ủy viên EU phụ trách Địa Trung Hải Dubravka Suica tuyên bố nhân chuyến thăm Damascus - theo Arabnews ngày 6-6.
Báo CAND mới đây đã cảnh báo về thủ đoạn dụ dỗ, kích động người Việt Nam ở nước ngoài tham gia biểu tình chống phá đất nước. Thực tế cho thấy, một số thanh niên, học sinh, lưu học sinh, người lao động bất hợp pháp đã bị đối tượng phản động lưu vong lôi kéo tham gia hoạt động biểu tình trước Đại sứ quán Việt Nam tại Anh nhằm mục đích tạo lập hồ sơ 'tị nạn chính trị' để được cư trú lâu dài ở nước ngoài.
Lãnh đạo cực hữu Geert Wilders gây ra cơn 'địa chấn chính trị' tại Hà Lan khi rút khỏi nội các vì mâu thuẫn trong vấn đề nhập cư, khiến Thủ tướng Dick Schoof phải nộp đơn từ chức.
Thủ tướng Dick Schoof xác nhận vào 3-6, rằng ông sẽ từ chức và đệ trình đơn từ chức của nội các lên Vua Willem-Alexander vào cuối ngày.
Lãnh đạo cực hữu Hà Lan Geert Wilders đã khiến chính phủ hiện tại của Hà Lan rơi vào khủng hoảng khi rút đảng của mình khỏi liên minh cầm quyền.
Ngày 3/6, Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof tuyên bố, chính phủ của ông đã từ chức và chính trị gia này sẽ chính thức đệ trình đơn từ nhiệm lên Nhà vua.
Ngày 3/6, Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof cho biết ông sẽ từ chức, chỉ vài giờ sau khi chính trị gia dân túy chống Hồi giáo Geert Wilders tuyên bố rút đảng PVV khỏi liên minh cánh hữu cầm quyền.
Ngày 3/6, Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof tuyên bố chính phủ của ông từ chức và ông sẽ chính thức đệ đơn từ nhiệm lên Nhà vua Hà Lan.
Chính trường Hà Lan rơi vào khủng hoảng ngày 3/6 sau khi đảng cực hữu Tự do (PVV) bất ngờ tuyên bố rút khỏi liên minh cầm quyền, khiến chính phủ mới thành lập chưa đầy một năm của Thủ tướng Dick Schoof đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.
Nghị sĩ cực hữu Geert Wilders vừa rút đảng của ông khỏi liên minh cầm quyền gồm 4 đảng của Hà Lan, gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị và có thể đặt dấu chấm hết cho chính phủ 11 tháng tuổi của Thủ tướng Dick Schoof.
Ngày 3/6, lãnh đạo đảng cực hữu Tự do (PVV) Geert Wilders tuyên bố rút khỏi liên minh cầm quyền tại Hà Lan.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh John Healey cảnh báo số lượng người di cư bất hợp pháp liên tục tăng mạnh và hỗn loạn đang gây sức ép lớn lên biên giới nước này.
Các nhà lãnh đạo liên minh gọi quyết định của Geert Wilders rút khỏi liên minh vì chính sách nhập cư là vô trách nhiệm.
Nhập cư lâu nay vẫn là một chủ đề nóng và gây chia rẽ tại Vương quốc Anh, khi số người nhập cư cao kỷ lục tạo áp lực cho các dịch vụ công, y tế, giáo dục hay nhà ở.
Theo phóng viên TTXVN tại Anh, ngày 31/5, hơn 1.000 người di cư đã vượt eo biển Manche để đến nước này. Đây là con số kỷ lục tính từ đầu năm 2025.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ban hành quy chế tị nạn cho người Afrikaner vì cho rằng họ được đối xử không tốt ngay tại Nam Phi, nhưng không phải người Afrikaner nào cũng sẵn sàng đón nhận 'đặc quyền' này từ Mỹ.
HNN - Theo báo cáo tóm tắt về Tình trạng an toàn trường học toàn cầu của UNESCO, khi thảm họa khí hậu, tình trạng khẩn cấp về sức khỏe và xung đột ngày càng thường xuyên và nghiêm trọng hơn, các hệ thống giáo dục trên toàn thế giới phải đối mặt với rủi ro ngày càng tăng. Báo cáo dựa trên các phản hồi khảo sát do 46 quốc gia, 2 vùng đảo và 21 tiểu vùng cung cấp, đại diện cho hơn 330 triệu trẻ em trong độ tuổi đi học.
Chính phủ Đức đã thông qua các biện pháp hạn chế đoàn tụ gia đình đối với người di cư và trì hoãn việc cấp quyền công dân, đánh dấu sự thay đổi lớn trong chính sách di cư.
Vào thời điểm xảy ra vụ tấn công, nghi phạm, là người xin tị nạn từ Syria và đã có lịch bị trục xuất. Vụ việc đã gây ra một cuộc tranh luận gay gắt về vấn đề nhập cư trước thềm cuộc bầu cử quốc gia.
Lời cảnh báo được cựu Thủ tướng Đức đưa ra tại sự kiện 'Diễn đàn báo chí Tây Nam' vào cuối tuần qua.
Cựu thủ tướng Đức tin EU sẽ không tồn tại nếu không có biên giới mở.
Với việc ông Friedrich Merz, lãnh đạo khối bảo thủ Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) trở thành Thủ tướng, nước Đức đang bước vào một chương mới. Theo đó, chính phủ mới của Đức đang thể hiện những quyết tâm lớn, nhằm tái khẳng định vai trò lãnh đạo của Berlin tại khu vực và trên toàn cầu.
Thực tế tại biên giới Đức cho thấy những biện pháp siết chặt hiện tại chủ yếu mang tính tượng trưng hơn là hiệu quả.
Nhằm siết chặt kiểm soát người nhập cư, đặc biệt là những người di cư bất hợp pháp và người xin tị nạn, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua một loạt quy định mới. Động thái này được coi là một phần trong nỗ lực giải quyết áp lực từ làn sóng nhập cư ồ ạt, đồng thời đáp ứng mối quan ngại ngày càng tăng từ các quốc gia thành viên về an ninh và ổn định xã hội.
Đối mặt với xung đột, khủng hoảng nhân đạo và thiên tai trên toàn cầu, hơn 80 triệu người - một con số kỷ lục - buộc phải trở thành người tị nạn trong chính quốc gia của họ.
Di cư và các vấn đề kinh tế là lý do phổ biến nhất khiến người dân Đức muốn rời bỏ đất nước, theo khảo sát của YouGov.
Trước thềm cuộc bầu cử liên bang ở Đức, ông Merz – lãnh đạo khối bảo thủ CDU/CSU mà bà Merkel từng dẫn dắt – đã cam kết sẽ trấn áp tình trạng di cư vào 'ngày đầu tiên' nhậm chức.
Phóng viên TTXVN tại London dẫn thông báo của Văn phòng Thống kê Quốc gia (ONS) cho biết số lượng người di cư ròng đến Anh năm ngoái đã giảm gần 50% xuống còn 431.000 người. Điều này mang lại một số tín hiệu tích cực cho Thủ tướng Keir Starmer.
Phần Lan hoàn tất 35 km hàng rào đầu tiên ở vực biên giới phía Đông trong bối cảnh lo ngại Nga tăng cường hiện diện quân sự nơi đây.
Theo báo cáo của Bộ Kinh tế Ukraine, trích dẫn kết quả khảo sát do Cơ quan Tị nạn Liên Hợp Quốc (UNHCR) thực hiện, số lượng người tị nạn Ukraine tại châu Âu đã vượt quá 6,3 triệu người tính đến tháng 4 năm nay.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h qua.
Điểm then chốt trong đề xuất là việc mở rộng khái niệm 'quốc gia thứ ba an toàn,' cho phép các quốc gia thành viên bác đơn xin tị nạn nếu người xin có thể nhận được 'bảo hộ hiệu quả' ở quốc gia khác.
Ngày 20/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất sửa đổi luật di trú nhằm cho phép các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) được trục xuất người xin tị nạn bị từ chối đến các nước thứ ba, ngay cả khi họ không có bất kỳ mối liên hệ nào với quốc gia đó.
Sau khi Tel Aviv dỡ bỏ một phần lệnh phong tỏa đối với Dải Gaza, 22 quốc gia đã yêu cầu Israel ngay lập tức cho phép nối lại hoàn toàn viện trợ vào vùng lãnh thổ này.
Tại thủ đô Tirana của Albania vừa diễn ra Hội nghị cấp cao thứ 6 của Cộng đồng chính trị châu Âu (EPC).