An Giang là tỉnh ven biên ở miền Tây Nam Bộ, không ngừng khẳng định sự đổi mới thông qua những công trình giao thông chiến lược. Ba cây cầu: Tân An, số 13 và cầu Châu Đốc đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, mở ra cơ hội cho kinh tế và du lịch địa phương. Những cây cầu này, với vai trò huyết mạch giao thông, đã góp phần nâng tầm vị thế An Giang.
Xác định phát triển doanh nghiệp (DN), doanh nhân, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với sự phát triển của địa phương. Cấp ủy và chính quyền huyện Châu Thành thường xuyên quan tâm sự phát triển của DN, doanh nhân, gắn định hướng và hỗ trợ hoạt động của DN với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Ngày 11/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Nguyễn Tấn Phong đã làm việc với Phòng Tài nguyên và Môi trường, Công ty TNHH Xây dựng Môi Trường Xanh và UBND các xã, thị trấn, để tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Châu Thành.
Ngày 5/3, tại UBND xã Phú Bình, Huyện đoàn Phú Tân (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ ra quân Tháng Thanh niên năm 2024, chủ đề 'Thanh niên xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng'.
Cử tri tỉnh An Giang phản ánh các tuyến đường Quốc lộ 91 và Tỉnh lộ 941 thường xuyên ách tắc gây 'đội' chi phí, tốn thời gian vận chuyển hàng hóa, nhiên liệu từ khu công nghiệp đến cảng và ngược lại...
Để giảm thiểu ách tắc giao thông và thuận lợi cho vận chuyển nguyên vật liệu, các tuyến đường tỉnh lộ ĐT 942, ĐT 954, ĐT 953 qua địa bàn các tỉnh Đồng Tháp và An Giang sẽ được quy hoạch nâng cấp thành quốc lộ 80B.
Xác định phát triển kết cấu hạ tầng giao thông góp phần phát triển kinh tế, ngay từ đầu nhiệm kỳ 2020 - 2025, Sở Giao thông vận tải (GTVT) An Giang tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định 2605/QĐ-UBND, ngày 8/11/2021 quy hoạch giao thông đường bộ và đường thủy đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai các dự án giao thông trên địa bàn.
Nhiều công trình đầu tư công trên địa bàn An Giang có ý nghĩa tạo động lực phát triển rất lớn cho tỉnh cũng như vùng biên giới Tây Nam của Tổ quốc. Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ, phần nào giải tỏa nỗi trăn trở không chỉ của riêng An Giang mà cả 'vùng trũng' ĐBSCL, làm sao để rút ngắn khoảng cách về mọi mặt giữa miền Tây với các vùng kinh tế khác của cả nước, trước mắt là miền Đông Nam Bộ và đầu tàu kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Đầu năm đến nay, tình hình sản xuất - kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) tiếp tục đối diện khó khăn. Người lao động (NLĐ) theo đó bị ảnh hưởng việc làm, thu nhập. Nhu cầu đảm bảo về việc làm, các chế độ phúc lợi và điều kiện được đào tạo nâng cao tay nghề để có sức cạnh tranh tốt hơn trong thị trường việc làm… là nguyện vọng của phần lớn NLĐ phản ánh đến các cơ quan, ban, ngành.
Đi quán uống cà phê là xưa rồi. Giờ, mọi người chuyển sang đi uống cà phê ở những địa điểm 'quen mà lạ', để tìm cảm giác đặc biệt. Ví dụ như, họ rủ nhau ra ruộng, vừa ngắm cánh đồng lúa, vừa thưởng thức không gian làng quê miền Tây.
Các công trình giao thông, văn hóa, du lịch, hồ chứa nước vùng cao, cùng nguồn vốn phân bổ 3 chương trình mục tiêu quốc gia là cơ hội quan trọng để huyện miền núi - dân tộc - biên giới Tri Tôn (tỉnh An Giang) hoàn thiện hạ tầng, kết nối giao thương, hoàn chỉnh công trình dân sinh… Từ đó, tạo động lực để địa phương vươn mình phát triển.
Các khu công nghiệp nói chung và địa phương có nhiều công ty hoạt động nói riêng đang thu hút, giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động. Đi kèm với lợi ích về kinh tế, an sinh xã hội thì vấn đề an ninh trật tự (ANTT) được ngành chức năng, chính quyền địa phương quan tâm. Nhiều giải pháp, mô hình đã và đang triển khai, đem lại kết quả tích cực.
Sáng 24/6, đại biểu HĐND huyện Tri Tôn và HĐND thị trấn Tri Tôn đã tiếp xúc với cử tri tại thị trấn Tri Tôn trước kỳ họp giữa năm 2023.
Đường sá nhỏ hẹp, vướng sông cách phà là câu chuyện 'đi trước về sau' của tỉnh An Giang, là nỗi muộn phiền thường trực của lãnh đạo, cử tri và nhân dân địa phương. Xứ miền Tây sông nước, kênh rạch chằng chịt đặc trưng thuở nào, giờ không còn đáp ứng nhu cầu phát triển hiện đại.
Chiều 21/4, Tổ Tuần tra kiểm soát đảm bảo an ninh trật tự - trật tự an toàn giao thông Công an An Giang cho biết, đã bàn giao 3 đối tượng: Nguyễn Văn Biển (sinh năm 2004), Ngô Phước Nam (sinh năm 2005), cùng ngụ khóm 1, thị trấn Tri Tôn (huyện Tri Tôn) và Võ Thanh Tuấn (sinh năm 2002, ngụ phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên), cùng phương tiện, tang vật cho Công an thị trấn Vĩnh Bình (huyện Châu Thành) xử lý theo thẩm quyền.
Có dịp đi qua Tỉnh lộ 941, đoạn thuộc xã Bình Hòa (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang), nhiều người vẫn gọi vui nơi đây là 'làng bánh xèo', bởi chỉ đoạn đường vài trăm mét đã có đến 5-6 hộ bán loại bánh dân dã này.
Với những hành động cụ thể và thiết thực, việc học tập và làm theo lời Bác của tuổi trẻ huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) từng bước đi vào chiều sâu, tạo sự chuyển biến sâu sắc về ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống.
Ngày 8/2, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh kiểm tra tiến độ thực hiện các công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Ngày 14.11, công an 2 tỉnh An Giang, Đồng Tháp đã thông tin bắt giữ một số đối tượng cướp giật tài sản và lưu hành tiền giả trên địa bàn.
Ngày 14-11, Cơ quan CSĐT Công an huyện Châu Thành (An Giang) đang tạm giữ hình sự Lê Thanh Tuyền (SN 1995, ngụ huyện Chợ Mới), Nguyễn Văn Thảo (SN 1995) và Trần Hòa Thuận (SN 1993, ngụ huyện Châu Thành) về hành vi cướp giật tài sản.
Lê Hải Đăng (sinh năm 1999, ngụ xã An Hòa) rủ Cù Minh Thái (sinh năm 1989, ngụ xã Cần Đăng, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) cướp giật tài sản. Đăng bị bắt khẩn cấp và nhận 3 năm tù. Sau thời gian bỏ đi làm thuê nơi khác, biết mình bị truy nã, Thái quay về đầu thú, chịu án phạt nặng hơn bạn mình.
Từ đầu năm đến nay, lực lượng chức năng đã quyết liệt kiểm soát hoạt động kinh doanh buôn bán xăng dầu, tuy nhiên tình trạng vi phạm niêm yết giá xăng và gian lận chất lượng có chiều hướng gia tăng; ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 20/7, Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) Hồ Hữu Tài chủ trì hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động 'Tết quân - dân' năm 2023.
Không có phương tiện đi lại, Lê Hải Đăng (sinh năm 1999, ngụ ấp An Phú, xã An Hòa, huyện Châu Thành) thường xuyên mượn xe môtô biển số 67B2-036.41 của em ruột để đi lại. Tuy nhiên, Đăng lại chở Cù Minh Thái (sinh năm 1989, ngụ ấp Cần Thạnh, xã Cần Đăng, huyện Châu Thành) đi tìm tài sản cướp giật.
Nếu như trước đây, những món ăn, cây trái sản vật của miền quê chỉ quen thuộc phục vụ trong gia đình thì ngày nay, món quê đã trở thành đặc sản nổi tiếng, mang đậm nét đặc trưng của từng địa phương, vùng đất được nhiều người biết đến.
Để thu lợi bất chính, các đối tượng đã bất chấp quy định pháp luật, tìm mọi cách để hoạt động khai thác đất mặt ruộng, khoáng sản trái phép. Tại các tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ, thực trạng trên đang 'nóng', phá vỡ hệ sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất, đời sống của người dân…
Những dự án giao thông lớn, quan trọng khi được triển khai đầu tư, đưa vào khai thác, sử dụng sẽ giúp kết nối An Giang với vùng ĐBSCL thuận lợi hơn. Từ đó, phát huy tiềm năng, lợi thế của An Giang – cửa ngõ kết nối TP. Hồ Chí Minh, ĐBSCL với khối ASEAN qua Campuchia và đồng bằng Mekong.
Ngày 27-5, Phó Giám đốc Sở Giao thông- Vận tải An Giang Đinh Văn To đã ký thông báo về việc cấm các loại phương tiện qua cầu sắt kênh 15 (km56+900) trên Tỉnh lộ 943, đoạn thuộc huyện Tri Tôn để sửa chữa.
Báo An Giang nhận được đơn của bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt và ông Phạm Thanh Tuấn (ngụ ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) phản ánh việc một hộ dân rào chắn bít lối đi trên tuyến tôn nền 712.
Ngày 12-3, tại ấp Tân Thành, xã Tân Phú, UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ khởi công công trình xã hội hóa duy tu, sửa chữa Tỉnh lộ 947 và đoạn đường từ Tỉnh lộ 941 đến Dinh Đức Cố Quản.
Thông qua số điện thoại đường dây nóng, Báo An Giang nhận được phản ánh của người dân huyện Châu Thành về tình trạng không có đường dẫn lên cầu dù cầu đã thi công hoàn tất, ảnh hưởng việc đi lại của bà con nhân dân.
Từ ngày 19 đến 26-2, trên địa bàn tỉnh An Giang xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông, làm 1 người tử vong.
Để thực hiện định hướng lấy nông nghiệp làm nền tảng của nền kinh tế, dịch vụ, du lịch (DL) và công nghiệp là động lực cho phát triển, Tri Tôn (An Giang) cần hoàn chỉnh hạ tầng giao thông, tháo gỡ 'điểm nghẽn' để doanh nghiệp (DN) mạnh dạn đầu tư tại huyện…
Sáng 16-2 (mùng 5 Tết Tân Sửu 2021), Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (An Giang) Cao Quang Liêm dẫn đầu đoàn công tác huyện xuất hành đầu năm, khảo sát các công trình xây dựng, nhằm tạo diện mạo mới cho đô thị thị trấn Tri Tôn mở rộng, chuẩn bị công nhận đạt chuẩn đô thị loại IV.
An Giang với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí cùng các di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có lối kiến trúc độc đáo và rất nhiều món ngon đặc sản vô cùng hấp dẫn sẽ là điểm đến 'check-in' ấn tượng không thể bỏ qua.
'Từng mảnh đất ở An Giang đều thấm máu đào liệt sĩ, đều chứng kiến sự đùm bọc, cưu mang và hy sinh vô bờ của nhân dân cho cách mạng, cho 'bộ đội cụ Hồ'. Tết quân - dân là dịp thể hiện lòng biết ơn của bộ đội với đồng bào, được tổ chức ở những nơi có địa danh, di tích lịch sử hoặc địa phương còn nhiều khó khăn. Mô hình là con đường dân vận ngắn nhất đưa chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nước vào cuộc sống; thiết thực giúp nhân dân giảm nghèo, vượt qua khó khăn, hoạn nạn...' - đại tá Nguyễn Văn Lèo, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang khẳng định. Từ lần tổ chức đầu vào năm 2015, đến nay, đã có 6 mùa xuân sâu đậm tình quân-dân 'cá với nước' như thế!
Sáng 18-1, tại xã Vĩnh Bình, Huyện ủy, UBND huyện Châu Thành (An Giang) tổ chức lễ phát động Tết trồng cây xuân Tân Sửu 2021. Bí thư Huyện ủy Châu Thành Đinh Thị Việt Huỳnh, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Từ Thanh Khiết; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Lê Phước Dũng đã đến dự.