Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, EVN, EVNNPT đang triển khai nhiều dự án cấp bách và phải hoàn thành sớm theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Ban QLDA các công trình điện miền Bắc (NPMB) phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thi công Dự án Trạm biến áp 500kV Thái Bình và đường dây đấu nối.
6 tháng đầu năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã đóng điện 72 công trình 110kV, trong đó có 50 công trình hoàn thành trước ngày 30.4.2025.
Ngày 8/7, tại Hưng Yên, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Bắc (NPMB) phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thi công Dự án Trạm biến áp 500kV Thái Bình và đường dây đấu nối.
Giải pháp cung cấp điện bằng tàu phát điện nổi được đại diện của Công ty Karpowership (Thổ Nhĩ Kỳ) giới thiệu khi đến làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới đây.
Ngày 7/7 tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tiếp và làm việc với đại diện Công ty Karpowership (Thổ Nhĩ Kỳ) để trao đổi về mô hình tàu phát điện nổi – giải pháp cung cấp điện khí LNG có tính linh hoạt cao.
Dữ liệu cho thấy Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (mã cổ phiếu GEG) đang có lợi thế lớn trong việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo nhờ kinh nghiệm vận hành lâu năm, suất đầu tư thấp với chuỗi phát triển dự án khép kín.
Trong bối cảnh nhiều khó khăn và biến động, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) vẫn hoàn thành vượt kế hoạch sản xuất – kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025, tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực trong đảm bảo điện cho phát triển kinh tế - xã hội của 27 tỉnh, thành phía Bắc.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch do EVN giao. EVNNPC đã hoàn thành đóng điện 50 dự án, khởi công 17 dự án mới – góp phần nâng cao năng lực cấp điện, chống quá tải và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội tại các địa phương.
Thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, từ 4/7 đến hết 7/7/2025, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã thực hiện rà soát, phúc tra lại các chỉ số sử dụng điện của hơn 1.000 khách hàng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có tiền điện tháng 6/2025 tăng trên 30% so với tháng trước.
Đại diện Công ty Karpowership bày tỏ mong muốn tìm kiếm cơ hội đầu tư dự án nhà máy điện nổi tại Việt Nam, cũng như cơ hội cung cấp giải pháp phát điện trọn gói từ việc tìm nguồn cung cấp nhiên liệu, vận chuyển, giao hàng và sản xuất điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu các Tổng Công ty Điện lực rà soát từng trường hợp sử dụng điện có hóa đơn tiền điện tháng 6/2025 tăng bất thường. Đồng thời, kịp thời cung cấp thông tin và giải thích rõ ràng cho khách hàng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, thời gian gần đây, đã xuất hiện hiện tượng một số đối tượng xấu lợi dụng thông tin về việc các địa phương hợp nhất, điều chỉnh địa giới hành chính để thực hiện hành vi lừa đảo, giả danh nhân viên điện lực yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng.
Điện lực miền Bắc sẽ triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm cung ứng điện liên tục cho người dân khu vực miền Bắc.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, liên tục, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân. Các chỉ tiêu trọng yếu như sản lượng điện thương phẩm và tỷ lệ tổn thất điện năng đều đạt và vượt kế hoạch do EVN giao
EVNNPC hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch do EVN giao, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, liên tục phục vụ phát triển kinh tế – xã hội và đời sống Nhân dân.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, liên tục phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân tại 27 tỉnh, thành phố miền Bắc.
Theo ghi nhận của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC), trong tháng 6, sản lượng điện thương phẩm tại 27 tỉnh, thành phố phía Bắc (không bao gồm Hà Nội) đạt 9,85 tỷ kWh - mức cao nhất trong các Tổng công ty phân phối thuộc EVN.
Các thông tin tiền điện tháng 6 tăng đột biến… đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều người dân chia sẻ, dẫu biết giá điện sinh hoạt được điều chỉnh tăng nhưng vẫn sốc với tiền điện tháng 6.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường dự án Nhà máy Thủy điện (NMTĐ) Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor nặng 585 tấn của Tổ máy số 1. Sự kiện là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy, đưa Tổ máy số 1 có thể hòa lưới trong tháng 8 và dự án NMTĐ Hòa Bình mở rộng tiến gần hơn đến cột mốc phát điện trong năm 2025.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng vào sáng 6/7/2025.
Sau khi hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch trong 6 tháng đầu năm, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đang bước vào giai đoạn cuối năm 2025 với quyết tâm cao, tập trung thực hiện 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm nhằm đảm bảo cung ứng điện an toàn, tiết kiệm và ổn định trong mùa mưa bão, ứng phó nắng nóng gay gắt, đồng thời đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế – xã hội vùng miền Bắc.
Gần 1.000 cán bộ, công nhân của Công ty cổ phần Lilama 10 đã nhiều ngày nay túc trực trên công trường, thực hiện thi công '3 ca, 4 kíp', xuyên đêm 24/7, không có ngày nghỉ, ngày lễ để đảm bảo các mốc tiến độ của dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng theo đúng cam kết với chủ đầu tư và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Tháng 6/2025, không ít hộ dân và doanh nghiệp trên cả nước bức xúc khi hóa đơn tiền điện tăng gấp nhiều lần - có nơi tới 10 lần so với tháng trước. Một lần nữa, câu chuyện hóa đơn điện trở thành đề tài nóng hổi, không chỉ trên mạng xã hội mà còn ở các diễn đàn chính sách. Nhưng điều cần nói không chỉ là 'Ai đúng, ai sai?', mà là: Điều gì đang thực sự diễn ra bên trong hệ thống quản lý điện năng và cách chúng ta sử dụng điện mỗi ngày?
Ngày 6-7, Khoa Điện - Trường Đại học Bách khoa (ĐHBK), Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập (1975–2025). Đây là dịp để nhìn lại hành trình nửa thế kỷ xây dựng và phát triển của một trong những khoa nền tảng, đóng vai trò nòng cốt trong sự hình thành và phát triển của Nhà trường.
Ngày 6/7, Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng được tổ chức hạ đặt thành công, đặt tiền đề cho việc thử nghiệm, vận hành và phát điện tổ máy số 1 vào ngày 19/8, theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Sáng 6/7, Ban Quản lý dự án Điện 1 (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công rotor tổ máy số 1 thuộc Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Ngày 6/7, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng. Đây là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy.
Vào lúc 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng các đơn vị thi công đã hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6/7, Rotor tổ máy số 1 của Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng đã được hạ đặt thành công vào vị trí thiết kế tại công trường dự án (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ). Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển giai đoạn trong công tác lắp đặt thiết bị, mở ra chặng đường tăng tốc về đích, hướng tới mục tiêu phát điện tổ máy đầu tiên vào dịp Quốc khánh 2/9/2025.
Sau 3 giờ thi công, vào lúc 11 giờ 20 phút, ngày 6/7, rotor tổ máy số 1 Dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn đã hạ đặt thành công.
Trong tuần từ ngày 30/6 - 6/7, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật: Chính quyền địa phương 2 cấp vận hành thông suốt; Quốc hội ban hành Nghị quyết Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV; EVN giải thích việc tiền điện tháng 6 tăng đột biến; Sửa đổi Nghị định 15/CP sau hàng hoạt vụ sữa giả, thực phẩm chức năng giả; Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10 năm học 2025-2026.
Rotor tổ máy số 1 Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn là phần quay của máy phát đã được hạ đặt thành công vào Stator tổ máy.
Đúng 11 giờ 20 phút ngày 6-7, tại công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 phối hợp với các nhà thầu, tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 của dự án.
Vào hồi 11h20 ngày 6/7, EVN và Ban Quản lý dự án điện 1 cùng các nhà thầu đã hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Những ngày này, trên mạng xã hội, nhiều người than thở hóa đơn tiền điện tháng 6 tăng vọt, thậm chí còn tăng gấp 2-3 lần so với những tháng trước đó dù máy điều hòa vẫn sử dụng như vậy.
Sau 3 tiếng đồng hồ, vào lúc 11h20 phút ngày 6/7/2025, rotor Tổ máy số 1 Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng đã hạ thành công vào stator. Đây là cột mốc tiến độ quan trọng trong quá trình lắp đặt thiết bị và hoàn thiện tổ máy.
Sáng 6/7, tại công trường Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng (phường Hòa Bình, tỉnh Phú Thọ), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 đã phối hợp với các nhà thầu tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1.
Sáng 6/7, tại công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Ban Quản lý dự án Điện 1 phối hợp với các nhà thầu, tổ chức hạ đặt thành công Rotor tổ máy số 1 của dự án.
Rotor tổ máy số 1 dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng có trọng lượng khoảng 585 tấn, là phần quay của máy phát.
Sáng 6/7, EVN cùng các đơn vị nhà thầu đã hoàn thành các công tác để sẵn sàng hạ Rotor tổ máy số 1 dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng.
Nhiều người than thở vẫn sử dụng điều hòa như vậy nhưng hóa đơn tiền điện lại tăng đột biến, gấp 2-3 lần. Thực tế, cùng với thời tiết nắng nóng, thói quen chỉnh nhiệt độ điều hòa quá thấp cũng khiến hóa đơn tiền điện tăng vọt.
Theo thông tin Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), triển khai Quyết định số 1279/QĐ-BCt Bộ Công Thương, từ ngày 10/5, giá điện chính thức điều chỉnh tăng thêm 4,8%/kWh, từ 2.103,11 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT), lên 2.204,0655 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT). Mức điều chỉnh này tương đương tăng 4,8% so giá điện bán lẻ bình quân hiện hành. Mức giá được thực hiện trên cơ sở Quyết định số 28 của Thủ tướng về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; khung giá mức giá bán lẻ điện, các quy định liên quan đến giá điện.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thời gian gần đây, một số đối tượng xấu đã lợi dụng thông tin về việc các địa phương hợp nhất, điều chỉnh địa giới hành chính để thực hiện hành vi lừa đảo.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, thời gian gần đây đã xuất hiện hiện tượng một số đối tượng xấu đã lợi dụng thông tin về việc các địa phương hợp nhất, điều chỉnh địa giới hành chính để thực hiện hành vi lừa đảo, giả danh nhân viên điện lực yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng.
Nhiều người than thở rằng hóa đơn tiền điện trong tháng 6 vừa qua tăng mạnh, thậm chí tiền điện của một số gia đình còn tăng đột biến. Vậy, giá điện sinh hoạt hiện nay được tính ra sao?
Gần đây, nhiều hộ gia đình phản ánh về việc hóa đơn tiền điện tăng bất thường, việc này vừa được quán triệt trong các công ty điện lực của ngành điện.