Từ cội nguồn Ấn Độ đến khắp châu Á, lịch sử Phật giáo hiện lên vừa nhất quán vừa đa dạng trong khảo cứu cô đọng của học giả người Anh Andrew Skilton.
Nhận lời mời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Tổ chức quốc gia đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, Đoàn nghệ thuật múa truyền thống Ấn Độ gồm 14 thành viên do bà Purnima Roy làm trưởng đoàn sẽ có biểu diễn vở vũ kịch 'Hành trình của Đức Phật' vào ngày 12-5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Vở diễn có thời lượng 60 phút, là sự kết hợp của múa đương đại và cổ điển Ấn Độ.
Nhân dịp Đại lễ Vesak 2025 và xá lợi Đức Phật được rước đến Việt Nam, Đoàn nghệ thuật múa truyền thống Ấn Độ sẽ biểu diễn vở 'Hành trình của Đức Phật' tại Hà Nội, mang thông điệp giác ngộ, từ bi và khoan dung…
Nhân dịp Đại lễ Vesak 2025 và xá lợi Đức Phật được rước đến Việt Nam, đoàn nghệ thuật Ấn Độ biểu diễn vở 'Hành trình của Đức Phật' tại Hà Nội, mang thông điệp giác ngộ, từ bi và khoan dung.
Sau khi thành đạo, vì sao Đức Phật không sống như một bậc giáo chủ mà hằng ngày vẫn ra đường khất thực, hành động này có ý nghĩa gì?
Nhắc đến Phật giáo là nhắc đến Đức Thích Ca, nhưng câu niệm phổ biến nhất lại là Nam mô A Di Đà Phật; hai vị Phật này khác nhau thế nào?
Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, ít có nhân vật nào để lại dấu ấn sâu đậm như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – bậc Giác Ngộ đã khai sáng đạo Phật, mở ra con đường giải thoát khỏi khổ đau và vô minh. Ngày Rằm tháng Hai (Âm lịch) là một cột mốc quan trọng trong Phật giáo, ghi dấu sự kiện Đức Phật nhập Niết Bàn, hoàn thành trọn vẹn hành trình hoằng pháp độ sinh.
Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.
Nhiều người tưởng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà là một trong khi đây là 2 vị Phật ở 2 thời đại khác nhau; vậy dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tượng của các ngài?
Chúng tôi đến thành phố Bodh Gaya, tiếng Việt là Bồ Đề Đạo Tràng, nơi linh thiêng nhất của Phật giáo trên thế giới đúng dịp lễ hội Trùng tụng kinh tạng Pali quốc tế.
Lời khuyên mà Đức Phật dành cho các Phật tử, dù ngàn đời sau nhưng vẫn còn nguyên giá trị. Nếu biết áp dụng, bản thân mỗi người sẽ thấy cuộc sống của mình thay đổi.
Tôn giả Ma Ha Ca Diếp (tên gọi khác là Ma Ha, Đại Ca Diếp) là một trong thập đại đệ tử của Tất Đạt Đa Cồ Đàm và là người tổ chức và chỉ đạo đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất. Ma Ha Ca Diếp nổi tiếng có hạnh Ðầu đà (tu khổ hạnh) nghiêm túc nhất và là người đứng đầu Tăng già sau khi Tất Đạt Đa Cồ Đàm mất.
Đức phật nói, 'Có 2 việc có thể ngay lập tức mang lại niềm vui và hạnh phúc, thậm chí là may mắn lớn cho chúng ta. Thứ nhất, đó là hiếu kính với cha mẹ. Thứ hai là làm những việc tốt ngay trong ngôi nhà của mình'.
Đã từ rất lâu, cây bồ đề nơi đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thành đạo, trở thành một trong những nơi chiêm bái của Phật tử từ khi đức Phật nhập Niết Bàn cho đến ngày nay. Cũng do vậy cây bồ đề, lá bồ đề trở thành một biểu tượng tâm linh gắn liền với Phật giáo. Bồ đề - cái tên ấy được phiên âm từ tiếng Phạn là Bodhi, có nghĩa là sự tỉnh thức, sự thông suốt đạo lý.