Nhà ở cho công nhân: Vừa thiếu, vừa rởm

Công nhân lao động khó khăn về nhà ở, câu chuyện đã không còn mới, thế nhưng nhiều năm qua các chính sách phát triển nhà ở cho công nhân chưa phát huy được hiệu quả khi mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu. Hàng trăm nghìn, hàng triệu công nhân lao động đang phải ở thuê trong những căn phòng trọ tồi tàn, trong khi đó có những khu nhà ở được đầu tư xây dựng lại chưa phát huy được hiệu quả do bất cập trong quản lý, thiết kế công năng sử dụng.

Người lao động trực tiếp khó làm việc đến tuổi nghỉ hưu

Theo ông Tạ Văn Dưỡng, Trưởng ban Chính sách pháp luật và Quan hệ lao động, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, đa phần công nhân trực tiếp thường khó làm việc đến khi đủ tuổi nghỉ hưu, thậm chí chỉ cần đến độ tuổi 45, nhiều người lao động gặp khó khăn khi phải làm việc với cường độ cao.

Đề xuất tính tuổi nghỉ hưu theo từng nhóm ngành nghề

Theo đại diện Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Hà Nội, một trong những kiến nghị của công nhân, người lao động góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi là tính tuổi nghỉ hưu theo từng nhóm ngành nghề.

Kiến nghị giảm tuổi nghỉ hưu cho nhóm lao động trực tiếp

Công đoàn Hà Nội kiến nghị phân loại nhóm lao động trực tiếp và một số khu vực sản xuất để họ được nghỉ hưu sớm hơn so với tuổi quy định. Tuổi nghỉ hưu hiện đang tăng theo lộ trình đến khi đủ 60 tuổi với nữ, 62 với nam…

20 công nhân ở một căn hộ tập thể dùng chung 1 nhà vệ sinh

Theo ông Tạ Văn Dưỡng, Trưởng ban Chính sách pháp luật và Quan hệ lao động, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, khoảng 80% số lao động chưa có nhà ở, phải thuê nhà do người dân tự đầu tư xây dựng trong các khu dân cư.

Một số doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa vẫn nợ bảo hiểm rất lớn

Sau khi cổ phần hóa, một số doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn nợ số tiền bảo hiểm xã hội rất lớn, song cơ quan Bảo hiểm xã hội gặp khó khăn để thu hồi nợ…

Chính sách về cải cách tiền lương mới, điều kiện hưởng lương hưu

Kinhtedothi – DN có bắt buộc trả lương tháng 13; điều kiện hưởng lương hưu; giáo viên ký hợp đồng theo Nghị định 111/2022/NĐ-CP có được tăng lương định kỳ; cải cách tiền lương mới năm 2024… là những câu hỏi được các đoàn viên công đoàn đặt ra tại buổi đối thoại.

Một số DN Nhà nước sau cổ phần hóa vẫn nợ số tiền BHXH rất lớn

Sáng 10-10, tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Đông Anh, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đông Anh tổ chức đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Chính sách về tiền lương và bảo hiểm xã hội'.

Người lao động ngày càng quan tâm đến giải quyết nợ bảo hiểm xã hội

Sáng 27-9, gần 300 đoàn viên công đoàn và người lao động thuộc Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên đã tham gia Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Nâng cao kiến thức pháp luật về lao động, Công đoàn và bảo hiểm xã hội'.

Huyện Đan Phượng: Gỡ rối chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động

Kinhtedothi – Nhiều vấn đề liên quan đến pháp luật lao động và chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động đã được các chuyên gia, nhà quản lý giải đáp chi tiết.

Người lao động làm gì để tránh 'sập bẫy' tín dụng đen?

Tín dụng đen với nhiều hình thức tinh vi đang trở thành 'bẫy' khiến nhiều công nhân rơi vào vòng xoáy 'nợ chồng nợ'.

Hỗ trợ vay vốn để tránh bẫy tín dụng đen

Quảng cáo cho vay trên không gian mạng vẫn gia tăng. Nhiều ý kiến cho rằng để tín dụng đen không thâm nhập vào công nhân, cần có các địa chỉ hỗ trợ vay vốn tin cậy từ nhà nước, thủ tục đơn giản để người lao động dễ tiếp cận...

Hỗ trợ công nhân lao động vay vốn, tránh xa tín dụng đen

Tình trạng quảng cáo cho vay trên không gian mạng có chiều hướng gia tăng, vì vậy các chuyên gia cho rằng, để tín dụng đen không thâm nhập vào công nhân lao động, cần có các địa chỉ hỗ trợ vay vốn tin cậy từ nhà nước.

Hỗ trợ công nhân vay vốn, tránh xa tín dụng đen

Tình trạng quảng cáo cho vay trên không gian mạng có chiều hướng gia tăng, vì vậy theo các chuyên gia để tín dụng đen không thâm nhập vào nhóm công nhân lao động, cần có các địa chỉa hỗ trợ vay vốn tin cậy từ nhà nước, thủ tục đơn giản để người lao động tiếp cận được…

Chuyên gia chỉ chỗ vay tiền hợp pháp, để không mắc bẫy tín dụng đen

Kinhtedothi – Nạn tín dụng đen đang là vấn đề rất nóng trong xã hội, nhất là với công nhân lao động. Tại buổi Đối thoại 'Nâng cao kiến thức trong pháp luật và nhận diện tín dụng đen', ngày 31/5, các chuyên gia chia sẻ cách xử lý khi bị đòi nợ và chỉ chỗ vay tiền hợp pháp.