Khi người lao động thường xuyên không sử dụng hết số ngày nghỉ phép năm thì từ năm 2024 có được thanh toán tiền cho những ngày không nghỉ phép đó?
Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, một số doanh nghiệp buộc phải cắt giảm bớt lao động, nhiều doanh nghiệp siết chặt khâu tuyển dụng, nâng cao yêu cầu với ứng viên.
Thực hiện Bộ luật Lao động 2019, từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động thực hiện theo lộ trình mỗi năm tăng thêm 4 tháng để từ năm 2028 trở đi tuổi nghỉ hưu của lao động nam là 62 tuổi; từ năm 2035 trở đi tuổi nghỉ hưu của lao động nữ là 60 tuổi.
Sau khi tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đã được chỉnh sửa, hoàn thiện nhiều chính sách quan trọng về nhà ở xã hội. Trong tương lai, loại hình nhà ở này sẽ được mở rộng thêm đối tượng thụ hưởng, thúc đẩy phát triển với nhiều cơ chế thông thoáng hơn. Song vẫn còn nhiều ý kiến cho rằng, linh hoạt chính sách nhưng phải tính đến sự thuận tiện, khả thi.
Ngày 24-10, Liên đoàn Lao động huyện Hoài Đức tổ chức quán triệt, nghiên cứu Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở cho gần 500 cán bộ công đoàn.
Những tháng cuối năm 2023, thị trường lao động ghi nhận những tín hiệu tích cực khi vẫn có những doanh nghiệp tìm kiếm được đơn hàng mới, từ đó tăng tuyển dụng, góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động...
Theo quy định, tuổi nghỉ hưu được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với nữ vào năm 2035. Với quy định này, nhiều lao động buộc phải rời bỏ hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH) giữa chừng, nhất là với lao động trực tiếp.
Khoảng 80% số lao động chưa có nhà ở, phải thuê nhà do người dân tự đầu tư xây dựng trong các khu dân cư. Chưa kể nhiều khu nhà ở xây dựng cho công nhân bộc lộ rất nhiều bất cập.
Những tháng cuối năm 2023, thị trường lao động ghi nhận những tín hiệu tích cực khi vẫn có những doanh nghiệp tìm kiếm được được đơn hàng mới, từ đó tăng tuyển dụng, góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động...
Sáng 16/10, tại Cung Văn hóa lao động Hữu nghị Việt Xô, Đại hội Công đoàn TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023-2028 khai mạc ngày làm việc thứ nhất.
Hướng tới Đại hội Công đoàn thành phố Hà Nội, nhiều kiến nghị từ cấp công đoàn cơ sở đã được ghi nhận, trong đó có vấn đề về nhà ở cho công nhân và tuổi nghỉ hưu. Ông Tạ Văn Dưỡng, Trưởng ban Chính sách pháp luật và Quan hệ lao động (Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội) đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh chủ đề trên.
Thành phố Hà Nội hiện có 2,7 triệu lao động trong khu vực có quan hệ lao động. Theo khảo sát, mức thu nhập bình quân của người lao động là 7 triệu đồng/tháng. Với mức thu nhập này, công nhân không mua nổi nhà xã hội giá 1,5-2 tỷ đồng mỗi căn.
Công nhân lao động khó khăn về nhà ở, câu chuyện đã không còn mới, thế nhưng nhiều năm qua các chính sách phát triển nhà ở cho công nhân chưa phát huy được hiệu quả khi mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu. Hàng trăm nghìn, hàng triệu công nhân lao động đang phải ở thuê trong những căn phòng trọ tồi tàn, trong khi đó có những khu nhà ở được đầu tư xây dựng lại chưa phát huy được hiệu quả do bất cập trong quản lý, thiết kế công năng sử dụng.
Theo ông Tạ Văn Dưỡng, Trưởng ban Chính sách pháp luật và Quan hệ lao động, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, đa phần công nhân trực tiếp thường khó làm việc đến khi đủ tuổi nghỉ hưu, thậm chí chỉ cần đến độ tuổi 45, nhiều người lao động gặp khó khăn khi phải làm việc với cường độ cao.
Theo đại diện Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Hà Nội, một trong những kiến nghị của công nhân, người lao động góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi là tính tuổi nghỉ hưu theo từng nhóm ngành nghề.
Công đoàn Hà Nội kiến nghị phân loại nhóm lao động trực tiếp và một số khu vực sản xuất để họ được nghỉ hưu sớm hơn so với tuổi quy định. Tuổi nghỉ hưu hiện đang tăng theo lộ trình đến khi đủ 60 tuổi với nữ, 62 với nam…
Theo ông Tạ Văn Dưỡng, Trưởng ban Chính sách pháp luật và Quan hệ lao động, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, khoảng 80% số lao động chưa có nhà ở, phải thuê nhà do người dân tự đầu tư xây dựng trong các khu dân cư.
Sau khi cổ phần hóa, một số doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn nợ số tiền bảo hiểm xã hội rất lớn, song cơ quan Bảo hiểm xã hội gặp khó khăn để thu hồi nợ…
Kinhtedothi – DN có bắt buộc trả lương tháng 13; điều kiện hưởng lương hưu; giáo viên ký hợp đồng theo Nghị định 111/2022/NĐ-CP có được tăng lương định kỳ; cải cách tiền lương mới năm 2024… là những câu hỏi được các đoàn viên công đoàn đặt ra tại buổi đối thoại.
Sáng 10-10, tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Đông Anh, Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đông Anh tổ chức đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Chính sách về tiền lương và bảo hiểm xã hội'.
Sáng 27-9, gần 300 đoàn viên công đoàn và người lao động thuộc Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên đã tham gia Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Nâng cao kiến thức pháp luật về lao động, Công đoàn và bảo hiểm xã hội'.