Trên đất cổ Ðồng Pho

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất Đồng Pho trước đây, nay là xã Đông Hòa (Đông Sơn) đã là một trong những điểm tụ cư quan trọng của người Việt cổ.

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh

Sáng 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Núi Bằng Trình trong Bàn A Sơn thập cảnh

Làng Bằng Trình xưa, thôn Nam Bằng 1 ngày nay, nằm ở hình sông, thế núi hữu tình vùng đất xã Thiệu Hợp, huyện Thiệu Hóa. Vì thế, trong mười cảnh đẹp quần tụ ở hai bờ sông Chu mà các danh sĩ xưa đã gọi là Bàn A Sơn thập cảnh, có núi Bằng Trình được sử gia Ngô Thì Sĩ mô tả 'Khánh Bằng liệt chướng' (tức núi Đại Khánh và núi Bằng Trình cùng hàng).

Công nhận Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3 (tức 20/2 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu. (CLO) Sáng 11/3 (tức 20/2 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhằm tri ân công đức to lớn của nữ tướng Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) và các bậc tiền nhân trong cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược, sáng 11/3, tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3, tại đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hình tượng Bà Triệu qua tâm thức dân gian

Trong danh sách dài những nhân vật lịch sử đã gắn liền với tiến trình dựng nước và giữ nước, ít có nhân vật nào như Bà Triệu khi không chỉ được phong 'Thần', mà còn đi vào các truyền thuyết, huyền tích dân gian để luôn sống trong tâm thức Nhân dân.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài 1): Một sự kiện lịch sử hào hùng và bi tráng

Đã nhiều thế kỷ trôi qua, nhưng cuộc khởi nghĩa Bà Triệu vẫn vẹn nguyên ý nghĩa và giá trị. Bởi cuộc khởi nghĩa này là một trong những trang chói lọi trên chặng đường tranh đấu không mệt mỏi cho quyền tự quyết dân tộc trong trường kỳ lịch sử.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 1): Khởi nghĩa Bà Triệu - mốc son trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã ghi lại vô số chương đau thương nhưng cũng rất đỗi hào hùng. Đó là những cuộc tranh đấu không ngơi nghỉ cho quyền tự quyết dân tộc, dù phải đối đầu với bất kỳ kẻ thù tàn bạo nào. Trong số đó, khởi nghĩa Bà Triệu - một trong những cuộc nổi dậy có tầm ảnh hưởng và sức công phá mạnh mẽ, đã làm lung lay đến tận gốc rễ thành lũy đô hộ nhà Ngô thời bấy giờ - đã tạc vào sử sách một trang đầy bi hùng và rạng rỡ.

Phát hiện cụm hiện vật cổ mang đậm phong cách những thế kỷ trước, sau Công nguyên

Một người dân thôn Minh Tiền, xã Minh Nghĩa, huyện Nông cống, Thanh Hóa đã phát hiện trong khi làm vườn một cụm hiện vật, gồm mấy hũ gốm và một số hạt chuỗi thủy tinh, đá màu mang đậm phong cách những thế kỷ trước, sau Công nguyên.

Linh thiêng đền Hạ

Năm 2011, đền Hạ (phố 8, phường Thiệu Dương, TP Thanh Hóa) được công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh. Ngôi đền được chính quyền và người dân địa phương góp sức gìn giữ, bảo tồn.

Về làng Thanh Xá

Nằm bên tả ngạn sông Mã, làng Thanh Xá, xã Hà Lĩnh (Hà Trung) là vùng đất cổ có bề dày lịch sử cả về kiến tạo địa chất và văn hóa. Nói về địa thế của làng Thanh Xá, người dân địa phương còn lưu truyền câu ca: 'Địa ta giáp địa Tâm Quy, giáp cầu Nhấp Thứ lại đi Thăng Đường' (Tâm Quy thuộc xã Hà Tân, Hà Trung; cầu Nhấp Thứ ở xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc; Thăng Đường thuộc xã Hà Đông, Hà Trung).

Dấu ấn làng Giàng và trấn thành xưa

'Làng Giàng trên chợ dưới sông/ Vui người vui cảnh đến không muốn về', vùng đất ngọt ngào vị cam và thơm mùi thuốc lá này là nơi mà trấn thành của tỉnh Thanh Hóa đã đặt liên tục suốt 4 thế kỷ (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII) và xa hơn nữa, từ thời Bắc thuộc, vào các thế kỷ đầu Công nguyên, thì thành Tư Phố - lỵ sở của quận Cửu Chân cũng là đây.

Đặc sắc lễ hội đền Bà Triệu

Nếu đã từng một lần đắm mình trong không gian thiêng của lễ hội đền Bà Triệu ở làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) hẳn không ai có thể quên cái không khí nô nức mà vẫn trang nghiêm, linh thiêng của lễ hội truyền thống xứ Thanh. Trong không gian lễ hội, mỗi người tham gia bằng tất cả tâm thành, ngưỡng vọng nhớ ơn tiền nhân...

Lễ hội Đền Bà Triệu: Khơi dậy truyền thống yêu nước, nhân lên khát vọng tự cường

Nếu lịch sử dân tộc ta gắn liền với vô vàn cuộc đấu tranh chống ngoại bang xâm lược, thì Cuộc khởi nghĩa do nữ anh hùng Triệu Thị Trinh lãnh đạo, là một dấu mốc đặc biệt, góp phần làm rạng rỡ thêm trang vàng lịch sử đấu tranh và dựng xây nền độc lập dân tộc.

Nghè Eo xuống cấp nghiêm trọng

Năm trong khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, Nghè Eo còn được biết đến với tên gọi Đền Đệ Tứ thờ Linh Quang thần. Di tích tọa lạc trên địa bàn làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc). Người dân địa phương tin rằng chính Linh Quang thần đã phù hộ cho Bà Triệu trong khởi nghĩa đánh giặc Ngô xâm lược.

Linh thiêng đền thờ Bà Triệu - nữ tướng yêu kiều như nhụy hoa

Đền thờ Bà Triệu nằm trong quần thể di tích Bà Triệu nằm trên địa bàn của làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Đây là công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.

Non nước Bàn A sơn

Cảnh đẹp nước Nam, đâu đâu cũng có. Nhưng có lẽ, đi khắp nước Nam này tìm được một danh lam thắng cảnh như Bàn A sơn (phường Thiệu Khánh, TP Thanh Hóa) quả là khó. Chẳng thế mà tự xa xưa, nơi này đã làm say đắm biết bao tao nhân mặc khách, cầm lòng chẳng đặng mà nâng bút đề thơ, viết ký sự... lưu lại mãi về sau.

Tìm bóng dáng 'Bàn A thập cảnh'

Xuôi theo sông Mã một chiều tháng 8 chớm thu, đầy gợi nhắc, gợi nhớ...

Kẻ Giàng ngã ba sông

Kẻ Giàng là vùng đất kỳ lạ. Nó ở ngay ngã ba Đầu (TP Thanh Hóa), nơi hai con sông Mã, sông Chu giao nhau. Những câu hò sông Mã được hình thành từ miền kẻ chợ này. Bởi cách đây hàng ngàn năm, Kẻ Giàng đã hình thành trung tâm thương mại trên sông Mã, gọi là Tư Phố...

Thiệu Dương – vùng đất của lịch sử

Chẳng phải ngẫu nhiên mà mảnh đất Thiệu Dương từ xa xưa đã được biết đến như là một nơi 'sơn kỳ thủy tú', vừa mang những nét chung của làng cổ truyền thống ở nước ta, vừa mang những nét riêng biệt, không thể nhầm lẫn của làng cổ vùng châu thổ sông Mã. Từ đại ngàn bao la, sông Mã băng mình qua bao thác, ghềnh gặp sông Chu tại địa phận làng Giàng – Dương Xá (nay là xã Thiệu Dương) làm nên ngã ba Đầu mênh mông sóng nước. Khi tìm hiểu, nghiên cứu về những giá trị văn hóa – lịch sử của mảnh đất này, nhiều ý kiến đánh giá đã chỉ ra mối quan hệ giữa đất và người nơi đây: 'Vùng đất cổ Dương Xá nằm ở vị trí đắc địa, nơi hội tụ linh thiêng trời – đất – con người; nơi dòng lịch sử đi qua và lắng tụ lại như một thiên định dành riêng cho mảnh đất nhỏ bé nhưng quan trọng'.