Tổng Thư ký NATO Mark Rutte kêu gọi Mỹ cân bằng giữa duy trì kho dự trữ vũ khí riêng với việc hỗ trợ quân sự cần thiết cho Ukraine.
Trước các mối đe dọa mới, NATO chuyển trọng tâm sang phòng thủ 'phi sát thương' như chống UAV, tin tặc.
Dù 2 cuộc chiến Iran-Israel và Nga-Ukraine có nhiều điểm khác nhau nhưng dường như có chung một yếu tố then chốt quyết định ưu thế chiến trường.
Iran đã tiến hành cuộc tấn công lớn nhất từ trước đến nay vào Israel, bắn 180 tên lửa đạn đạo vào cuối ngày 1/10, hầu hết trong số đó dường như đã bị chặn bởi các hệ thống phòng thủ chống tên lửa do Israel, Mỹ và Jordan sử dụng.
Thất vọng đang tăng lên ở Đồi Capitol khi chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden không thể đáp ứng hạn chót cung cấp cho Quốc hội một báo cáo chi tiết về chiến lược cuộc xung đột ở Ukraine.
Việc F-16 bay trên bầu trời Ukraine vào mùa hè này là khởi đầu của một quá trình lâu dài hơn, đưa Kiev đến gần hơn với nhiều khía cạnh của quân sự phương Tây.
Các quan chức quân sự hàng đầu của Mỹ đang tìm kiếm cơ hội duy trì sự hiện diện ở châu Phi sau khi bị rút khỏi các quốc gia chủ chốt ở khu vực Sahel.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc kêu gọi các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương cảnh giác với việc triển khai quân sự của Mỹ trong khu vực, trích dẫn kế hoạch của Lầu Năm Góc nhằm xây dựng lại 1 sân bay thời Thế chiến II ở Thái Bình Dương.
Các phi công Ukraine đang tích cực huấn luyện với tiêm kích F-16 và dự kiến sẽ sớm tiếp nhận.
Nếu không có sức mạnh trên không đáng kể, một trụ cột trong chiến thuật hiệp đồng binh chủng mà phương Tây huấn luyện cho Ukraine, liệu cuộc phản công của Kiev có thể chiếm ưu thế?
Ukraine sẽ gặp khó khăn nếu không được phương Tây cung cấp chiến đấu cơ F-16, tuy nhiên ngay cả khi có F-16 trong tay thì chưa chắc Kiev tạo ra bước ngoặt phản công.
Mỹ và một số nước phương Tây đang tìm cách tăng cường cung cấp đạn pháo 155mm tiêu chuẩn NATO cho Ukraine để hỗ trợ cuộc phản công của Kiev. Tuy nhiên, họ đang phải đối mặt với những thách thức trong nỗ lực này.
Liên minh quân sự Nga - Trung Quốc đang trên đà hình thành khiến Mỹ đặc biệt lo ngại bởi đây là hai nước có tiềm lực hạt nhân đáng sợ.
5/11, Không quân Mỹ đã trao cho Lockheed Martin hợp đồng trị giá 10,9 tỷ USD nâng cấp tiêm kích tàng hình F-22 với những khả năng mới.
Mỹ từng cân nhắc sử dụng vũ khí hạt nhân đánh các căn cứ không quân của Trung Quốc, trong trường hợp xảy ra tấn công trên không và trên biển nhắm vào các hòn đảo của Đài Loan.
Sau hơn 10 năm hoạt động, lần đầu tiên tiêm kích thế hệ 5 F-22 của Không quân Mỹ thực hiện thành công vụ tấn công đối đất chính xác.
Không quân Mỹ đã phải bỏ ra tới 6,9 tỷ USD để nâng cấp toàn bộ chiến đấu cơ F-22 Raptor lên chuẩn F-22 Raptor Increment 3.2A. Với việc nâng cấp này, chiến đấu cơ mạnh nhất thế giới đã có thể tấn công các mục tiêu mặt đất thay vì chỉ chiếm ưu thế trên không như trước đây.
Chiến dịch được tiến hành phối hợp với lược lượng người Kurd tại Deir ez-Zor, một tỉnh có nhiều giếng dầu của Syria.