Cuốn sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' của TS. Nguyễn Thế Hùng (nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ VHTTDL), do Nxb Chính trị quốc gia Sự thật phát hành năm 2025, là một công trình chuyên khảo có giá trị, góp phần lấp đầy khoảng trống học thuật và nhận thức xã hội về loại hình di tích tôn giáo đặc biệt này.
Cuốn sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' của TS. Nguyễn Thế Hùng do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành là một công trình chuyên khảo có giá trị, làm nổi bật vai trò của Đạo giáo, đặc biệt là hệ thống các quán Đạo giáo trong giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - XVII.
Tại buổi khai trương không gian nghệ thuật Lotus Art Gallery (Vạn Phúc, Hà Đông), họa sĩ Kim Đức giới thiệu duy nhất một tác phẩm - bức tranh 'Liên hoa tịnh cảnh'.
'Một trong những điểm tựa lớn của đất nước là tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo. Tinh thần đó cần được phát huy cao độ để xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn mới'.
Chính phủ quy định không thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên với các khoản chi lương, có tính chất tiền lương và khoản chi cho con người.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 173/NQ-CP ngày 13/6/2025 về phạm vi, đối tượng tiết kiệm chi thường xuyên dự toán năm 2025.
Chính phủ quy định một trong những nội dung không thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên là các khoản chi lương, có tính chất tiền lương và khoản chi cho con người.
Qua tin báo của quần chúng nhân dân về việc phát hiện một người dân tham gia 'Hội thánh Đức Chúa Trời mẹ', Công an tỉnh Ninh Thuận vào cuộc cảnh báo.
Tôn giáo trở thành kênh đối ngoại hiệu quả, góp phần quảng bá hình ảnh, nâng cao vị thế quốc gia và củng cố sức mạnh mềm của Việt Nam trên trường quốc tế.
NSGN - Trên nền tảng của chính sách 'Hành động phía Đông', sách lược ngoại giao văn hóa Phật giáo được Thủ tướng NarendraModi vận dụng như một sức mạnh mềm để đẩy mạnh những nối kết văn hóa và tâm linh giữa Ấn Độ và châu Á; từ đó, tạo nền tảng phát triển các mối quan hệ, gia tăng tầm ảnh hưởng trong khu vực.
Việc hàng nghìn người dân, phật tử tề tựu từ sớm, chờ cung rước, chiêm bái xá lợi Đức Phật về chùa Quán Sứ (Hà Nội) là minh chứng rõ nét cho sự tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, thuộc nhóm quyền dân sự và chính trị, được ghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyền con người cũng như trong pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới. Những nội dung liên quan đến tự do tín ngưỡng, tôn giáo cũng trở thành cái cớ cho các thế lực thù địch công kích, chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam. Chúng ta cần nhận diện và có những đấu tranh phản bác lại các quan điểm, luận điệu sai trái, thù địch.
Từ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, thế giới nhìn nhận Việt Nam là quốc gia bảo đảm tự do tôn giáo, thúc đẩy đối thoại và lan tỏa giá trị hòa bình, nhân đạo.
Đa dạng các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo của 53 dân tộc thiểu số đã góp phần tạo nên bức tranh tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam sinh động và đầy màu sắc.
Từ ngày 6 đến 8/5, Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2025 sẽ chính thức diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham dự của hàng nghìn đại biểu trong nước và quốc tế. Sự kiện Phật giáo quốc tế có quy mô lớn là dịp để Việt Nam khẳng định những bước tiến thực chất trong bảo đảm quyền con người và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, chuyến thăm của Tổng thống Cộng hòa xã hội chủ nghĩa dân chủ Sri Lanka Anura Kumara Dissanayaka được thực hiện theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak từ ngày 4-6/5, Bộ Ngoại giao thông báo.
'Đến với Đại lễ Vesak 2025 tại TPHCM, bạn bè quốc tế sẽ tận mắt thấy được đời sống thực tiễn về tự do tín ngưỡng tôn giáo, về sự bình đẳng giữa các tôn giáo trong xã hội Việt Nam', Thượng tọa Thích Đức Thiện chia sẻ.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân ở Việt Nam. Trong quá trình hoàn thiện pháp luật, Bộ trưởng mong Mỹ và Việt Nam tăng cường chia sẻ kinh nghiệm quản lý tôn giáo.
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 lần thứ 20 - năm 2025 với nhiều hoạt động được tổ chức tại TPHCM từ ngày 6 đến 8/5/2025. Đây là sự kiện văn hóa quốc tế ý nghĩa của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và của nước ta với sự tham của khoảng 2.700 đại biểu, trong đó khoảng 1.250 đại biểu đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt Đại lễ sẽ long trọng cung thỉnh xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, bảo vật quốc gia của Ấn Độ, về tôn trí tại Đại lễ.
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 6 – 8/5 tại Học viện Phật giáo Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh. Dịp này nhiều hoạt động Phật giáo đặc biệt sẽ diễn ra.
Ngày 20/4, tại Chùa Hưng Thạnh, tỉnh Nakhon Phathom, Thái Lan, đã diễn ra buổi lễ trao nhận bộ Kinh Tam tạng Pali bản tụng đọc do Quỹ Tam tạng Quốc tế biên soạn, với sự bảo trợ cao quý của Hoàng gia Thái Lan, dành tặng cho Phật giáo An Nam tông và hướng tới việc trao tặng cho Nhà nước Việt Nam.
'Hoạt động tôn giáo' không chỉ đơn thuần là các hành động tôn kính, thờ phụng mà còn bao gồm một hệ thống các hành vi, nghi lễ và trách nhiệm xã hội, thể hiện sự liên kết giữa tôn giáo và đời sống xã hội.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam cần hài hòa hóa pháp luật quốc gia với các cam kết quốc tế về quyền con người nhằm vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa nâng cao hình ảnh và trách nhiệm quốc tế của đất nước.
Đến hẹn lại lên, ngày 25/3 vừa qua, tổ chức Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế (US Commission on International Religious Freedom - USCIRF) đã tiếp tục công bố bản phúc trình năm 2025, đánh giá về tình hình tự do tôn giáo đối với các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Việt Nam luôn nỗ lực và đã đạt được những thành tựu quan trọng trong bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Điều này không chỉ được thể hiện trên phương diện các quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện hành mà còn được minh chứng sống động trong thực tế đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của mỗi người dân.
Từ khi thành lập cho đến nay, tổ chức 'Ủy ban cứu người vượt biển-BPSOS' thường xuyên có những hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước ta, khiến cộng đồng người Việt Nam ở trong nước cũng như ở nước ngoài vô cùng bức xúc, phẫn nộ. Chính vì vậy, thông báo mới đây của Bộ Công an vạch trần bản chất của tổ chức BPSOS được người dân đồng tình ủng hộ, góp phần giúp cộng đồng nâng cao cảnh giác và có những biện pháp đấu tranh phòng ngừa hiệu quả với những âm mưu, thủ đoạn của tổ chức này.
Ngày 20 - 21.2 (tức 23 - 24 tháng Giêng), tại khu di tích Ngọa Vân, TP. Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, diễn ra hoạt động 'Giao lưu văn hóa tri ân Tam Tổ Trúc Lâm'.
Đã qua rằm tháng Giêng, có thể thấy mùa lễ hội 2025 được khởi động khá suôn sẻ. Lễ Khai ấn Đền Trần diễn ra trật tự, an toàn. Nhiều lễ hội mọi năm là tâm điểm chú ý của dư luận năm nay cũng đã không còn 'điều tiếng'.
Nội dung chính: Chủ tịch nước Lương Cường làm việc với Văn phòng Chủ tịch nước về công tác tư pháp; Hội nghị Thượng đỉnh và những cáo buộc sai sự thật về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam; Trui rèn bản lĩnh trước thông tin xấu độc...
Theo Bộ Công an, tổ chức khủng bố BPSOS do Nguyễn Đình Thắng cầm đầu, hoạt động dưới danh nghĩa 'Cứu trợ người tị nạn' nhưng thực chất là lợi dụng để trợ giúp tổ chức, cá nhân chống phá Việt Nam.
Nhiều năm qua, Hội nghị Thượng đỉnh về tự do tôn giáo quốc tế đã căn cứ vào những nguồn tin không đầy đủ, thiếu khách quan, nguồn tin cố tình xuyên tạc, bóp méo sự thật của các tổ chức, cá nhân phản động, cực đoan, cơ hội chính trị về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
Đây là lễ hội có thời gian tổ chức dài nhất nước ta tới gần 3 tháng và nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội độc đáo.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, ngày 22/1, tại Hà Nội, Đoàn Tổng Giáo phận Hà Nội do Tổng Giám mục Vũ Văn Thiên làm Trưởng đoàn; Đoàn Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Ủy viên Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự làm Trưởng đoàn và Đoàn Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) do Mục sư Nguyễn Hữu Mạc, Phó Hội trưởng thứ nhất làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng hoa, chúc mừng năm mới lực lượng CAND.
Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Theo ông Jossy Chacko, đại biểu trong đoàn mục sư Tin lành quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về các cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm tự do tôn giáo cho người dân.
Sáng nay, 9-12, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho biết, cuốn sách 'Tôn giáo và đời sống tôn giáo ở Việt Nam - Hỏi và đáp' của tác giả Nguyễn Thái Bình và Đỗ Thị Thanh Hương, đã đưa ra bức tranh toàn cảnh về tôn giáo và đời sống tôn giáo tại Việt Nam.
Trưởng đoàn mục sư Tin lành quốc tế Bob Roberts chia sẻ cảm nhận về tình hình các tôn giáo và sinh hoạt tôn giáo tại Việt Nam sau các buổi làm việc và tham quan tìm hiểu thực tế tại đất nước hình chữ S.
Mục sư người Mỹ Bob Roberts nhận xét: Khi tôi đến thăm các nhà thờ ở Việt Nam, tôi rất ấn tượng. Nhà thờ Tin Lành và Công giáo tại Việt Nam đều rất phát triển.
Bày tỏ vui mừng trở lại thăm Việt Nam, mục sư Bob Roberts đánh giá cao những nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong đảm bảo quyền tự do tôn giáo cho người dân.
Ngày 4-12, tại Hà Nội, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) Phan Anh Sơn tiếp đoàn mục sư Tin lành quốc tế và hai cán bộ của Viện Liên kết Toàn cầu (IGE/Mỹ), do mục sư Bob Roberts, Chủ tịch IGE làm Trưởng đoàn đang có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 1 đến 6-12.
Ngày 4/12, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) đã tiếp đoàn 14 người, bao gồm 12 mục sư Tin lành quốc tế, thân nhân và hai cán bộ của Viện Liên kết toàn cầu (IGE), Mỹ.
Ngày 9/10 vừa qua tại Berlin (Đức) tổ chức có tên 'Ủy ban cứu trợ người vượt biển' (BPSOS) tổ chức buổi hội luận về vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam. Đáng chú ý, trong khuôn khổ hội luận, những thông tin, tài liệu về Phật giáo Hòa Hảo do Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) công bố có nội dung phản ánh sai lệch về đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với Phật giáo Hòa Hảo khiến dư luận vô cùng bức xúc.
Vừa qua, Báo cáo của Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) tiếp tục đưa ra nhiều nhận định sai lệch, cáo buộc sai sự thật về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam cũng như phủ nhận nỗ lực hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới trên lĩnh vực này. Việc đưa ra những đánh giá, kết luận chỉ dựa trên những báo cáo của một số tổ chức, cá nhân mà thiếu sự kiểm chứng rõ ràng là thiếu tính khách quan, tính chính xác, tính toàn diện, thể hiện sự tùy tiện trong nhận định và đánh giá.