Biến đổi khí hậu khắc nghiệt tưởng chừng như là bản án treo lơ lửng trên đầu người nông dân Cà Mau. Nhưng từ những vuông tôm, cánh đồng lúa hữu cơ, rừng ngập mặn... đã hình thành một 'cuộc cách mạng xanh' – nơi mà HTX là nòng cốt, người dân là chủ thể và sự đồng hành của Liên minh HTX các cấp là chất xúc tác quan trọng giúp người dân thoát nghèo, làm giàu bền vững.
Với vị trí địa lý đặc thù là vùng đất cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau sở hữu bờ biển dài, nhiều cửa sông lớn thông ra biển, mở ra tiềm năng to lớn cho nghề khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu. Ðặc biệt, sau hợp nhất giữa 2 tỉnh Cà Mau - Bạc Liêu sẽ tạo không gian phát triển kinh tế thủy sản rộng lớn.
Tỉnh An Giang mới chính thức vận hành. Cùng lúc, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động. Trên nhiều tuyến đường và tại các trụ sở cơ quan, đơn vị, rợp sắc cờ hoa, biểu ngữ chào mừng ngày lịch sử này. Từ đất liền, biên giới đến hải đảo, cán bộ, công chức bắt tay vào công việc rất sớm, thủ tục hành chính được giải quyết cho Nhân dân thông suốt. Trên khắp các khu phố, xóm, ấp, từ đất liền đến biên giới, hải đảo… nhịp sống của người dân vẫn rộn ràng, nhưng phảng phất thêm nét tự hào. Tất cả đang chung nhịp chuyển động của một An Giang mới: Hiện đại, năng động, quyết tâm vươn xa.
Không chọn con đường thi đại học sau khi tốt nghiệp phổ thông, chàng trai 8x Trịnh Xuân Đức quyết định ở lại quê hương xã Hà Hải (huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) để lập nghiệp. Từ hai bàn tay trắng, với tinh thần năng động, sáng tạo và 'máu' làm giàu, anh Đức đã từng bước xây dựng một mô hình sản xuất - kinh doanh tổng hợp hiệu quả, đem lại nguồn thu nhập ổn định, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Tỉnh Ninh Bình hiện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất thủy sản với tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lên đến 15 nghìn ha với nhiều hình thức nuôi khác nhau.
Trước tình hình hạn, mặn ngày càng gay gắt vào mùa khô, nhiều hộ dân ở xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã chuyển đổi mô hình sản xuất từ canh tác lúa thuần sang mô hình nuôi tôm-lúa. Mô hình này không chỉ giúp người dân tránh được rủi ro mùa vụ mà còn nâng cao thu nhập rõ rệt.
Lực lượng Công an tỉnh Bạc Liêu đã tạm giữ thêm 1.804 bao thức ăn, với trọng lượng hơn 38 tấn và một số dụng cụ phục vụ quá trình sản xuất, buôn bán thức ăn tôm giả.
HTX Nông nghiệp Thới Thạnh (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre) là đơn vị điển hình của địa phương thực hiện việc thu mua, bao tiêu nông sản của nông dân, góp phần giải quyết việc làm thường xuyên, ổn định cho lao động địa phương. Đặc biệt, lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo, góp phần cùng với địa phương xây dựng thành công xã nông thôn mới.
Lực lượng chức năng tỉnh Bạc Liêu vừa kiểm tra, tạm giữ hơn 37 tấn thức ăn tôm giả của một hộ dân trên địa bàn.
Công an tỉnh Bạc Liêu vừa bắt quả tang một vụ sản xuất thức ăn tôm giả tại địa phương quy mô lớn, thu giữ tại chỗ hơn hơn 38 tấn thành phẩm.
Người đàn ông ở Bạc Liêu khai nhận vì mục đích thu lợi bất chính nên đã mua nguyên liệu, thiết bị để sản xuất thức ăn giả
Chiều 9/6, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết, đơn vị vừa phát hiện một cơ sở có hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi trên địa bàn Ấp 19, xã Vĩnh Bình, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.
Công an tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành kiểm tra một cơ sở sản xuất thức ăn cho tôm trên địa bàn và phát hiện gần 38 tấn thức ăn tôm giả các thương hiệu có uy tín.
Chiều tối 9/6, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết, đơn vị vừa phát hiện một cơ sở có hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi thủy sản trên địa bàn xã Vĩnh Bình, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.
Chiều 9/6, Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an tỉnh Bạc Liêu) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Công an xã Vĩnh Bình (huyện Hòa Bình) bắt quả tang một kho sản xuất thức ăn tôm giả trên địa bàn xã.
Khám xét địa điểm sản xuất ở xã Vĩnh Bình, huyện Hòa Bình ( Bạc Liêu), công an thu giữ 37 tấn thức ăn cho tôm giả.
Chiều 9/6, Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an tỉnh Bạc Liêu) cho biết, vừa phát hiện một cơ sở có hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi trên địa bàn ấp 19, xã Vĩnh Bình (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu).
Chiều 9/6, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an Bạc Liêu cho biết vừa phát hiện một cơ sở sản xuất, buôn bán hàng giả nhãn hiệu là thức ăn nuôi tôm trên địa bàn Ấp 19, xã Vĩnh Bình, huyện Hòa Bình.
Tại cù huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, nông dân đã biến khó khăn 6 tháng nước mặn, 6 tháng nước ngọt thành cơ hội phát triển kinh tế, với mô hình lúa hữu cơ kết hợp nuôi tôm càng xanh, mang lại thu nhập trên 200 triệu đồng/ha/năm.
Những ngày qua, nhiều hộ dân nuôi tôm ngoài vùng đê bao ngăn mặn ở xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang phấn khởi vì thu hoạch tôm thẻ chân trắng đầu vụ bán được giá cao.
Tận dụng lợi thế từ diện tích mặt nước, những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã tích cực đưa các giống mới, có năng suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện của từng địa phương để nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với công tác bảo vệ môi trường.
Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm nay có chủ đề: 'Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Ðột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng'. Ðây cũng là mục tiêu trọng tâm mà ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) hướng tới trong năm 2025.
Sở hữu hơn 18 km bờ biển, mạng lưới sông ngòi chằng chịt, cùng những vùng đất ngập nước, những cánh rừng ngập mặn trù phú, Ninh Bình đang nắm giữ những dư địa to lớn để phát triển ngành thủy sản một cách mạnh mẽ và bền vững.
Nông dân chuyên nuôi các loài thủy sản ở các vùng nước mặn và lợ trong tỉnh Trà Vinh đang phấn khởi nhờ nhiều loại hải sản, như: tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, cua biển... đang hút hàng và được thương lái thu mua ở mức cao.
Tăng Thanh Hà trổ tài nấu bún riêu cua, biến tấu thêm tôm càng xanh cho đậm đà để đãi Lương Mạnh Hải.
Tân Phú là huyện vùng xa, có nhiều khó khăn trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Huyện đang nỗ lực về đích huyện NTM nâng cao năm 2025, sớm hơn kế hoạch ban đầu đề ra.
Sáng 22/4, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị kết nối cung cầu nông sản giữa tỉnh Ninh Bình với các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng và Nghệ An.
Tôm luộc hay rang mãi cũng chán, đem xốt cùng bơ tỏi thơm nức, đậm đà ăn cùng cơm nóng ngon hết xảy.
An Giang là một trong những địa phương đầu tiên ở ĐBSCL tiến hành tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ, triển khai hoạt động hợp tác với các đối tác Israel (từ năm 2012) và đã đạt được những kết quả bước đầu.
Giai đoạn 2021-2025, huyện Thới Bình phấn đấu có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao là Trí Lực và Trí Phải. Ðến nay, 2 xã cơ bản hoàn thành các tiêu chí theo quy định.
Chiều 31/3/2025, tại thị xã Thà Khẹt, tỉnh Khăm Muồn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tỉnh Cà Mau đã vinh dự được trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, vì đã có công lao góp phần quan trọng trong mối quan hệ hợp tác phát triển tỉnh Khăm Muồn.
Chiều 31/3, tại thị xã Thà Khẹt, tỉnh Khăm Muồn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đoàn công tác tỉnh Cà Mau và tỉnh Khăm Muồn có buổi họp đánh giá dự án trồng lúa kết hợp nuôi tôm càng xanh.
Ngày 30/3/2025, đoàn cán bộ tỉnh Cà Mau do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Hồ Trung Việt dẫn đoàn có chuyến khảo sát dự án trồng lúa kết hợp nuôi tôm càng xanh tại tỉnh Khăm Muồn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.