Ðược coi là ông Tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác không chỉ đặt nền móng vững chắc cho y học cổ truyền nước nhà, mà còn lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc. Cùng với ngành y cả nước, thế hệ trẻ ngành y Cà Mau luôn ra sức học tập, phát huy di sản của Ðại Danh y Lê Hữu Trác, góp phần nâng cao y đức, thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Nhân dân.
Đại danh y của ngành y học cổ truyền Việt Nam Hải Thượng Lãn Ông (1724-1791) tên thật là Lê Hữu Trác, ông cũng là một nhà khoa học, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ lớn của nước ta ở thế kỷ 18.
Lễ dâng hương, lễ rước và tế tại khu di tích Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) là hoạt động thuộc khuôn khổ lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, nhằm tri ân công lao to lớn của Đại danh y.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông năm nay sẽ được huyện Hương Sơn phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh tổ chức từ mùng 8 - 15 tháng Giêng.
Chân dung quen thuộc về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lúc về già, sinh sống và hành nghề thuốc tại quê mẹ Hương Sơn (Hà Tĩnh) là hình ảnh chính của bộ tem bưu chính Việt Nam vừa được phát hành.
Nằm cách thành phố Hà Tĩnh 70km về phía Tây, Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Hải Thượng Lãn Ông ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một Đại danh y, Danh nhân văn hóa thế giới. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, tiêu biểu với nhiều tác phẩm quan trọng, điển hình là bộ sách 'Hải Thượng Y tông tâm lĩnh'.
Sáng 27/12/2024, tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Hưng Yên phối hợp với Bộ Y tế, Bộ VH-TT&DL, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-2024).
Cuộc đời, sự nghiệp và kế thừa những di sản quý báu mà Đại danh y Lê Hữu Trác để lại đã góp phần bồi dưỡng, nâng cao y đức cho đội ngũ thầy thuốc trong giai đoạn hiện nay.
Năm nay tròn 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - danh y lỗi lạc nhất trong lịch sử y học dân tộc, là ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam.
Lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, tỉnh Hà Tĩnh và đại diện các tỉnh thành kính bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước những công lao, đóng góp to lớn của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đối với nền y học, văn hóa nước nhà và thế giới.
Hưng Yên là vùng đất địa linh, nhân kiệt, văn hiến, cách mạng và anh hùng, quê hương của nhiều danh nhân lỗi lạc, trong đó có Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Ông không chỉ là một thầy thuốc vĩ đại mà còn là một nhà tư tưởng, một người thầy đã truyền đạt những giá trị nhân văn và đạo đức cho nhiều thế hệ thầy thuốc hiện nay và mai sau.
Không chỉ là danh y lỗi lạc trong nền y học dân tộc, là tấm gương sáng ngời, mẫu mực về y đức mà đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác còn được biết đến là người xây dựng lý luận, phương pháp chữa bệnh của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông là nhà văn hóa có đóng góp quan trọng đối với nền văn học, văn hóa dân tộc. Kỷ niệm 300 năm ngày sinh, ông được UNESCO vinh danh là Danh nhân văn hóa thế giới.
Năm nay tròn 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - danh y lỗi lạc nhất trong lịch sử y học dân tộc, là ông tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam. Người luôn coi nghề y là một nhân thuật - một nghệ thuật của lòng thương người và trách nhiệm đối với bệnh nhân.
Tại lễ dâng hương tưởng niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, tỉnh Hưng Yên và Hà Tĩnh thành kính tưởng nhớ, tri ân công lao của Đại danh y; hứa sẽ tiếp tục kế thừa, phát huy, nhân rộng các giá trị mà ông đã để lại.
Các địa danh thuộc quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi để người dân đến tham quan, tìm hiểu, tưởng nhớ công ơn của Đại danh y.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Cuộc đời ông chủ yếu gắn bó vùng đất quê ngoại ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - nơi ông không màng đến công danh phú quý, tập trung nghiên cứu y học.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (trong ảnh) sinh năm Giáp Thìn - 1724 (cũng có tài liệu ghi chép ông sinh năm Canh Tý, 1720) tại làng Liêu Xá, huyện Ðường Hào, Phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên).