Trong cuộc xung đột 12 ngày hồi tháng 6, Iran lần đầu tung hàng trăm tên lửa đạn đạo tầm trung nhằm vào Israel, đối đầu trực tiếp với hệ thống phòng không nhiều lớp hiện đại của nước này.
Ukraine đã bắt đầu nối lại các cuộc tấn công lực lượng Nga bằng tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow sau nhiều tháng tạm dừng.
Nga mở đợt tấn công lớn nhất kể từ khi bắt đầu Chiến dịch quân sự đặc biệt, huy động hàng trăm UAV, tên lửa và máy bay ném bom.
Nga thực hiện chiến dịch không kích lớn nhất từ trước đến nay, sử dụng hơn 400 UAV, tên lửa hành trình và tên lửa siêu thanh Kinzhal tấn công sâu vào hậu phương Ukraine, gây tổn thất nặng cho hạ tầng kinh tế–quân sự.
Trang tin quân sự Army Recognition ngày 26/6 đưa tin, công ty công nghệ quốc phòng khởi nghiệp Mỹ Mach Industries gần đây đã ra mắt mẫu tên lửa hành trình kiểu mới mang tên 'Viper' (Rắn Lục).
Một phi công Ukraine điều khiển tiêm kích F-16 đã thiệt mạng trong khi đẩy lùi một đợt tấn công ồ ạt bằng máy bay không người lái (UAV), tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo do Nga thực hiện trong đêm 28/6, theo thông tin từ các nhà chức trách Ukraine công bố ngày 29/6. Đây là chiếc F-16 thứ ba mà Ukraine mất kể từ khi cuộc chiến bắt đầu.
Không quân Ukraine hôm nay (29-6) xác nhận, một tiêm kích F-16 đã bị rơi trong nỗ lực ứng phó đợt tấn công của Nga.
Nga đã tiến hành cuộc tấn công quy mô lớn nhằm vào nhiều mục tiêu trên lãnh thổ Ukraine, với 537 vũ khí trên không, bao gồm tên lửa hành trình, đạn đạo, tên lửa siêu thanh cùng nhiều loại máy bay không người lái.
Quân sự thế giới hôm nay (29-6) có những nội dung sau: Ukraine thử nghiệm thành công mô-đun cánh lượn cho bom FAB-500; Hàn Quốc phóng thử nghiệm tên lửa hành trình tầm xa Cheonryong từ máy bay; Tây Ban Nha sẽ đóng tàu sân bay mới?
Nhiều thiết bị bay không người lái (UAV) tấn công của Nga đã bay qua thủ đô Kiev, hướng về các vùng phía Tây Ukraine, trong đó có khu vực Khmelnytskyi – nơi tọa lạc căn cứ không quân Starokostiantyniv.
Mỹ đang phát triển một loại tên lửa mới, có tầm bắn lên đến 290km, tương đương tên lửa hành trình tầm xa ATACMS.
Hải quân Mỹ đã khởi động một dự án trị giá 29,9 triệu USD nhằm phát triển một trong những hệ thống vũ khí laser trên tàu chiến.
Quân sự thế giới hôm nay (27-6) có những nội dung sau: Ukraine sẽ được trang bị 20 xe chiến thuật thế hệ mới Ermine; Mỹ sản xuất tên lửa lai UAV Viper; Hàn Quốc thử nghiệm tên lửa hành trình không đối đất tầm xa nội địa.
Lực lượng phòng vệ Nhật Bản tuyên bố rằng họ đã tiến hành thử tên lửa chống hạm lần đầu tiên trên lãnh thổ nước này.
Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga đã tăng sản lượng tên lửa đạn đạo Iskander-M lên mức kỷ lục: từ 250 quả trong năm 2023 lên đến 700 quả trong năm 2024.
AGM-181A là tên lửa hành trình mới nhất mang đầu đạn hạt nhân, báo hiệu Mỹ muốn giành lợi thế trong cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Nga và Trung Quốc.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 25/6: Nga đẩy nhanh việc sản xuất tên lửa siêu vượt âm Oreshnik. Thông tin này đã được Tổng thống Nga Vladimir Putin xác nhận.
Ukraine ngày 24/6 cho biết, các lực lượng nước này đã phá hủy một con tàu thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, bom phá boong-ke GBU-57 và tên lửa hành trình Tomahawk là bộ 3 vũ khí đóng vai trò quan trọng trong cuộc không kích của Mỹ nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân chiến lược của Iran.
Tên lửa siêu thanh, hành trình tầm xa và vũ khí chống tàu – tất cả vẫn nằm trong kho Iran. Vì sao?
Bất chấp các cuộc không kích dữ dội và những đòn đáp trả tương xứng, Iran vẫn chưa sử dụng phần lớn kho vũ khí tiên tiến của mình.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23/6 cho biết Moscow đang tăng tốc sản xuất hàng loạt hệ thống tên lửa siêu thanh tầm trung Oreshnik, loại vũ khí từng được sử dụng lần đầu trong cuộc chiến Ukraine hồi tháng 11 năm ngoái.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 23/6: Châu Âu giới thiệu hàng loạt tên lửa hành trình mới. Các mẫu tên lửa mới được xác định là TP15 và RJ10 khác biệt ở tốc độ bay
Máy bay ném bom B-2, tên lửa hành trình và những quả bom nặng hơn 10 tấn được huy động trong chiến dịch tấn công của Mỹ, nhằm vào các cơ sở hạt nhân trọng yếu của Iran.
Nga phóng tên lửa hành trình tấn công thao trường huấn luyện của Ukraine tại Mykolaiv, gây thiệt hại nặng, nghi do vũ khí chính xác cao được sử dụng.
Quân đội Mỹ đã thực hiện một chiến dịch quân sự quy mô lớn nhằm phá hủy các cơ sở hạt nhân chủ chốt của Iran, sử dụng những loại vũ khí tối mật và khó bị phát hiện nhất hiện nay: máy bay ném bom tàng hình B-2 và tàu ngầm mang tên lửa hành trình.
Trong chiến dịch mang mật danh 'Búa Đêm' hôm 21/6, Mỹ đã dùng 7 oanh tạc cơ tàng hình B-2 mang theo 14 quả bom xuyên boongke GBU-57 loại cực mạnh, hơn 20 tên lửa hành trình Tomahawk và nhiều tiêm kích bay phía trước đội hình B-2 với vai trò mồi nhử.
Vào đêm 22/6, Mỹ bất ngờ tiến hành một cuộc tấn công quy mô giới hạn nhưng có độ chính xác cao nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân trọng yếu của Iran, bao gồm Fordow, Natanz và Isfahan.
Tàu ngầm nguyên tử của hải quân Mỹ đã phóng 30 tên lửa hành trình Tomahawk vào hai cơ sở hạt nhân chủ chốt của Iran là Isfahan và Natanz.
Tối 21/6, máy bay ném bom chiến lược B-2 Spirit của Mỹ đã tham gia vào cuộc tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran. Đây là lần đầu tiên Washington thừa nhận sự tham gia của mình trong cuộc xung đột đang diễn ra giữa Iran và Israel.
Lực lượng Phòng vệ Israel hôm 22/6 nói rằng họ đã phát hiện tên lửa khai hỏa từ Iran vào lãnh thổ nước này, chỉ vài giờ sau khi Mỹ thông báo đợt không kích vào các cơ sở hạt nhân Iran.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 21/6 thông báo lực lượng quân đội Mỹ đã thực hiện một cuộc không kích 'thành công' nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân của Iran, bao gồm Fordow, Natanz và Isfahan bằng tên lửa hành trình Tomahawk.
Fox News đưa tin, Mỹ đã sử dụng 6 quả bom xuyên phá hầm trong cuộc không kích cơ sở hạt nhân Fordow của Iran và phóng 30 tên lửa hành trình Tomahawk nhằm vào các cơ sở hạt nhân khác.
Tên lửa tuần kích Delilah của Israel với khả năng bay linh hoạt và chính xác cao đặt ra thách thức không nhỏ cho lưới phòng không dày đặc của Iran.
Không quân Israel đang tích cực sử dụng tên lửa Delilah để tấn công phòng không Iran, khi vũ khí này là sự kết hợp giữa tên lửa hành trình và máy bay không người lái cảm tử rất độc đáo.
Lực lượng tàu ngầm của Iran – một thành phần quan trọng trong chiến lược hải quân bất đối xứng của nước này, là sự kết hợp đa dạng các phương tiện được thiết kế để chống lại các cường quốc hải quân vượt trội ở Vịnh Ba Tư.
Việc vận dụng vũ khí siêu vượt âm và tên lửa hành trình kết hợp với chiến thuật tấn công dồn dập, chớp nhoáng, Iran đã thành công trong việc chọc thủng hệ thống đánh chặn trứ danh của Israel.
Triều Tiên đã phóng hơn 10 quả rocket từ Sunan, gần thủ đô Bình Nhưỡng, theo hướng Tây-Bắc.
Theo hãng tin Newsis, ngày 19/6, Triều Tiên đã phóng hơn 10 quả rocket từ Sunan, gần thủ đô Bình Nhưỡng, theo hướng Tây-Bắc nhưng chưa có thông tin chi tiết về vụ phóng.
Người Pháp đang phát triển hệ thống MLRS của riêng họ, tên lửa sẽ phải được nhập khẩu khi hệ thống này gần hoàn thiện.
Tổng thống Nga Putin hôm nay (19/6) cảnh báo sẽ coi Đức là bên tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột Ukraine nếu Đức cung cấp tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine. Tuy nhiên, Tổng thống Nga cho biết sẵn sàng đối thoại với Thủ tướng Đức Merz.
Theo hãng tin Reuters, ngày 18/6, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã đưa ra cảnh báo cứng rắn với phía Đức nếu quốc gia này cung cấp tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 19/6 cảnh báo rằng việc Đức chuyển tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Ukraine sẽ 'hoàn toàn' hủy hoại quan hệ giữa hai nước, đồng thời khẳng định Berlin sẽ trở thành một bên tham chiến trực tiếp nếu thực hiện động thái này.
Quân sự thế giới hôm nay (19-6) có những nội dung sau: Hà Lan sẽ tích hợp tên lửa hành trình Tomahawk vào các tàu hộ vệ lớp LC tương lai; Hải quân Ấn Độ đưa vào biên chế tàu chiến bản địa; trực thăng AW139 có thể bay không cần người lái?
Tên lửa hành trình R-500 (9M728) lần đầu tiên được trang bị ăng ten CRPA 16 phần tử, mặc dù định vị vệ tinh chưa bao giờ là chức năng chính của nó
Iran dồn dập phóng tên lửa đạn đạo vào Israel, đẩy hệ thống phòng không của Tel Aviv vào thế căng thẳng tột độ. Công nghệ tên lửa ngày càng tinh vi khiến bài toán đánh chặn thêm nan giải.
Tổ hợp phòng không IRIS-T do Đức sản xuất được cho là đã chứng tỏ là một vũ khí ưu việt, được binh sĩ lực lượng vũ trang Ukraine đánh giá rất cao.
Chiến sự ở Ukraine đã khiến các cường quốc quân sự nhìn nhận lại tầm quan trọng của máy bay không người lái (UAV), đặc biệt là loại UAV cảm tử giá rẻ như Shahed do Iran sản xuất và Nga sử dụng rộng rãi.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết Nga đang lên kế hoạch tấn công vào ngành năng lượng cũng như cơ sở hạ tầng của Ukraine.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Iran và Israel, viễn cảnh Tehran thực hiện lời đe dọa đóng cửa eo biển Hormuz tại vịnh Ba Tư lại được đặt lên bàn thảo luận.
Kho tên lửa của Iran là lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông. Một số quan chức Mỹ và Israel cho biết, trước khi xung đột với Israel xảy ra, Iran có hơn 3.000 tên lửa đạn đạo.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) vừa đăng tải đoạn video quay cảnh không quân nước này thực hiện chiến dịch không kích các kho ngầm chứa tên lửa ở miền tây Iran.