Liên quan tới các thông tin tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) được sử dụng trong cuộc xung đột Ukraine, nhưng sau đó được xác nhận chính thức là dòng tên lửa tầm trung mới Oreshnik, giới chuyên gia quân sự quốc tế một lần nữa chú ý dòng tên lửa chiến lược RS-26 Rubezh của Nga.
Sau khi Ukraine tuyên bố rằng Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo liên lục địa trong một cuộc tấn công gần đây, Moscow đã làm rõ rằng đó là một tên lửa đạn đạo tầm trung đang thử nghiệm.
Ngay sau khi Ukraine lần đầu tiên bắn tên lửa tầm xa do Mỹ và Anh cung cấp tấn công lãnh thổ Nga, Nga hôm qua (21/11) cũng đã có hành động đáp trả Ukraine bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik. Diễn biến mới này cho thấy cuộc xung đột Ukraine đã được đẩy lên một nấc thang mới đầy nguy hiểm và khiến dư luận không khỏi quan ngại.
Theo chuyên gia, Nga có nhiều loại vũ khí trong kho hơn nhiều người tưởng. Nga đã thực hiện một đòn tấn công kết hợp vào các mục tiêu ở Ukraine bằng tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới.
Trên tài khoản mạng xã hội X, ông Anton Gerashchenko, hiện là cố vấn và từng giữ chức Thứ trưởng Nội vụ Ukraine, đã đăng một video ghi lại khoảnh khắc tên lửa siêu vượt âm Nga lao xuống thành phố Dnipro.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã xuất hiện trong một video, tuyên bố Moscow đã tấn công một cơ sở quân sự của Ukraine bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa siêu vượt âm tầm trung.
Nga đã báo trước với Mỹ khoảng 30 phút trước khi phóng một loại tên lửa hoàn toàn mới nhằm vào mục tiêu ở Ukraine hôm 21/11.
Lực lượng không quân Ukraine mới đây cho biết, trong cuộc tấn công sáng 21/11, Nga đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa từ vùng Astrakhan miền nam nước này vào Ukraine. Đây cũng là lần đầu tiên Nga sử dụng một tên lửa có tầm bắn xa và mạnh như vậy trong chiến sự Ukraine.
Trong đoạn video giám sát rất ngắn, người ta có thể thấy các đầu đạn phi hạt nhân lao nhanh xuống mục tiêu ở Ukraine, sau khi tách ra từ quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 21/11 xác nhận quân đội Nga đã bắn một tên lửa đạn đạo liên lục địa tầm trung mới vào Ukraine, để đáp trả việc Kiev sử dụng tên lửa do Mỹ và Anh sản xuất trong các cuộc tấn công vào các mục tiêu ở Nga trong tuần này.
Trong bài phát biểu toàn quốc về xung đột với Ukraine, Tổng thống Nga Putin cảnh báo sử dụng tên lửa mới với các nước cho phép Kiev tấn công Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Nga coi nước này như một bãi thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Ukraine nói Nga tập kích thành phố Dnipro bằng loạt vũ khí, trong đó có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, vốn thường được dùng trong các đòn tấn công chiến lược.
Đây có thể là lần đầu tiên Moskva triển khai tên lửa ICBM trong cuộc chiến chống lại Ukraine, diễn ra ngay sau khi Mỹ cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Liên bang Nga bằng các tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp còn Moskva vừa cập nhật chính sách răn đe hạt nhân của mình.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm nay đã cáo buộc giới lãnh đạo Nga coi nước này như một bãi thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết thông tin Nga đã sử dụng ICBM để tấn công Ukraine là rất đáng lo ngại, và nếu đúng sự thật thì đây sẽ là một ví dụ nữa cho thấy sự liều lĩnh của Nga.
Không quân Ukraine cho hay, Nga đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào Ukraine hôm 21/11/2024. Nếu được xác nhận thì đây là lần đầu tiên một vũ khí uy lực mạnh như vậy được sử dụng trong chiến tranh. Tên lửa này có khả năng mang đầu đạn hạt nhân đi xa hàng nghìn km.
Lực lượng không quân Ukraine thông báo Nga đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa vào Ukraine hôm thứ Năm. Đây là lần đầu tiên trong cuộc chiến, Nga sử dụng một loại vũ khí mạnh mẽ, có khả năng hạt nhân với tầm bắn hàng nghìn km.
Quân đội Ukraine cáo buộc Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo liên lục địa tấn công thành phố Dnipro dường như trả đũa việc Ukraine trước đó phóng các tên lửa tầm xa tấn công các mục tiêu trên đất Nga.
Quân đội Ukraine cho biết, Nga đã bắn một tên lửa đạn đạo liên lục địa từ khu vực Astrakhan vào phía nam nước này lúc sáng nay (21/11). Đây là lần đầu tiên Nga sử dụng một tên lửa tầm xa mạnh như vậy.
Quân đội Ukraine khẳng định Nga đã lần đầu tiên nhắm bắn một tên lửa đạo đạo liên lục địa vào mục tiêu hạ tầng ở thành phố Dnipro miền Trung Ukraine.
Trung Quốc lên tiếng kêu gọi các cường quốc hạt nhân nên kiềm chế hơn, sau khi Tổng thống Vladimir Putin chính thức phê duyệt học thuyết hạt nhân mới của Nga.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho rằng, học thuyết hạt nhân sửa đổi của Nga là phản ứng trước các mối đe dọa từ phương Tây.
Công nghệ tái nhập khí quyển là yếu tố cần thiết để đảm bảo đầu đạn của tên lửa có thể chịu được nhiệt độ cực cao trong quá trình tái nhập khí quyển Trái Đất.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 19/11 đã chính thức phê duyệt học thuyết hạt nhân mới của Nga, trong bối cảnh Ukraine lần đầu tiên thực hiện cuộc tấn công Nga bằng tên lửa ATACMS của Mỹ. Học thuyết mới nêu rõ các kịch bản mà Moscow sẽ được phép triển khai vũ khí hạt nhân của mình. Sau đây là những điểm chính.
Cuộc họp lần thứ 14 của cơ chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ba bên giữa Mỹ, Nhật Bản và Australia đã diễn ra tại Dawin, Australia ngày 17/11. Các bên đã ra tuyên bố chung sau cuộc họp.
Nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho hay, hôm nay 13/11, Lực lượng phòng vệ nước này phối hợp với quân đội Mỹ và Hàn Quốc, bắt đầu triển khai cuộc tập trận chung tại khu vực biển Hoa Đông.
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu vòng hai của cuộc tập trận Freedom Edge vào hôm nay (13/11) với sự tham gia của tàu sân bay USS George Washington.
Các phương tiện truyền thông công bố hình ảnh vệ tinh cho thấy quá trình quân đội Nga triển khai tên lửa đạn đạo liên lục địa Bulava để thực hiện nhiệm vụ trực chiến.
Ngày 11/11, một nghị sĩ Hàn Quốc cho biết vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-19 mà Triều Tiên thực hiện gần đây không liên quan đến thử nghiệm đông cơ mới.
Lực lượng Tấn công Toàn cầu của Không quân Mỹ đã thực hiện một cuộc thử nghiệm với tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn vào tối muộn hôm thứ Ba.
Hãng tin AFP dẫn lời quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên tiến hành tấn công gây nhiễu tín hiệu GPS trong hai ngày 8 - 9.11, ảnh hưởng đến tàu thuyền và máy bay dân dụng.
Ngày 8/11, Hàn Quốc và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) đã trao đổi hợp tác về việc xác minh các chương trình hạt nhân của Triều Tiên và các vấn đề an toàn khác.
Hàn Quốc phóng tên lửa đạn đạo ra Hoàng Hải, đáp trả các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên vài ngày trước đó.
Mỹ thông báo đã tiến hành thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III đúng ngày Bầu cử Tổng thống Mỹ 5/11.
Ngày 6-11, Mỹ thông báo đã tiến hành cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào đúng ngày cử tri Mỹ đi bỏ phiếu bầu tổng thống tiếp theo.
Ngoại trưởng các nước G7 ngày 5/11 đã ra tuyên bố về vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa của Triều Tiên cuối tháng trước.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho hay, sáng nay (5/11) theo giờ địa phương, CHDCND Triều Tiên lại tiếp tục phóng tên lửa đạn đạo. Động thái này làm gia tăng sự căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên.
Quân đội Hàn Quốc cho biết rạng sáng nay (5/9), Triều Tiên đã bắn nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra biển. Vụ phóng gây sự chú ý của dư luận đặc biệt khi diễn ra chỉ ít giờ trước thời điểm cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên bắn nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía biển phía đông khi nước này, ngay trước ngày bầu cử Tổng thống Mỹ.
Mỹ và các đồng minh khu vực, bao gồm Hàn Quốc và Nhật Bản, đã tiến hành tham vấn nhằm đánh giá tình hình và thống nhất các biện pháp ứng phó sau vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên sáng 5/11.
Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc ngày 5/11 thông báo Triều Tiên sáng cùng ngày đã phóng một tên lửa đạn đạo về vùng biển phía Đông ngay trước khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ bắt đầu.
Thông tấn xã KCNA của Triều Tiên hôm 1/11 đã tiết lộ mẫu tên lửa được phóng thử nghiệm sáng 31/10 là 'tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn mạnh nhất thế giới' Hwasong-19.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết Triều Tiên đã bắn nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía Biển Đông vào thứ Ba 5/11, vài giờ trước cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ.
Ngày 5-11, quân đội Hàn Quốc thông báo, Triều Tiên đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông bán đảo, chỉ vài giờ trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Triều Tiên bắn nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn về vùng biển phía đông Bán đảo Triều Tiên trong sáng nay, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc cho biết.