Loại tàu ngày có khả năng mang theo 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa (SLBM) RSM-56 Bulava, với tổng đương lượng nổ lên tới 24.000 kt, một đòn tấn công của Borey-A có thể hủy diệt cả một quốc gia chỉ trong tích tắc.
Ngày càng khẳng định vai trò là cường quốc quân sự trong khu vực, Ấn Độ đang thúc đẩy một dự án tên lửa mang tính chiến lược có khả năng thay đổi cục diện tác chiến hiện đại.
Phiên bản chuyên dụng của tên lửa Agni-5 có khả năng mang đầu đạn phá boongke nặng tới 7.500 kg, có tầm bắn 2.500 km được tối ưu hóa cho nhiệm vụ tấn công chiến thuật nhằm vào các cơ sở ngầm kiên cố.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ đang phát triển một loại vũ khí chiến lược mới nhằm tăng cường khả năng tấn công các mục tiêu kiên cố nằm sâu dưới lòng đất. Dự án này do Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) thực hiện.
Bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga vẫn tăng sản lượng tên lửa đạn đạo Iskander-M lên 700 đơn vị trong năm 2024, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2023, theo Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine.
Ngày 23/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố nước này đã bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo tầm trung mới mang tên Oreshnik.
Nga hiện sở hữu một trong những kho tên lửa lớn và đa dạng nhất thế giới, bao gồm các tên lửa chiến thuật tầm ngắn, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Tổng thống Nga tuyên bố sở hữu các loại vũ khí hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, đảm bảo chủ quyền quốc gia và cân bằng quyền lực toàn cầu.
Theo đài RT, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định Nga đang sở hữu loại vũ khí hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, qua đó đảm bảo chủ quyền của đất nước và sự cân bằng quyền lực toàn cầu.
Trong một động thái hiếm thấy, trang 'Young Video' thuộc CCTV đã tiết lộ các thông số cốt lõi của tên lửa đạn đạo liên lục địa Đông Phong-5 (DF-5), thứ vũ khí 'bảo vật quốc gia' của Trung Quốc có thể được sử dụng vào những thời điểm quan trọng.
Quân sự thế giới hôm nay (6-6) có những nội dung sau: Séc ra mắt hệ thống chống máy bay không người lái tự động Interceptor tích hợp AI; tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-5B của Trung Quốc có tầm bắn lên tới 12.000km; Đức trang bị tên lửa JSM cho máy bay chiến đấu F-35A.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới có khả năng phân biệt đầu đạn hạt nhân thật với mồi nhử mà không làm lộ chi tiết thiết kế.
Đứng đầu danh sách là tên lửa siêu vượt âm Avangard với khả năng cơ động khó lường và tốc độ siêu thanh được cho là lên tới Mach 27.
Nga xác nhận sẽ triển khai tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik tại Belarus trong năm 2025, động thái khiến nhiều nước phương Tây lo ngại khi toàn bộ châu Âu có thể nằm trong tầm bắn.
Theo lời Tổng thống Donald Trump, hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Vàng được cho sẽ bảo vệ nước Mỹ khỏi các cuộc tấn công từ không gian, song nhiều chuyên gia và nhà lập pháp Mỹ bày tỏ sự quan ngại về kế hoạch này.
Quân đội Mỹ hôm 21/5 đã tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman III ở bang California.
Theo tình báo Ukraine, Nga đã hủy vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Cơ quan tình báo quân đội Ukraine hôm 18/5 cảnh báo rằng Nga được cho là sẽ tiến hành một cuộc 'huấn luyện chiến đấu' phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào đêm 19/5 nhằm phô diễn sức mạnh.
Ngày 18/5/2025, Cục Tình báo của Bộ Quốc phòng Ukraine thông báo rằng Nga đang chuẩn bị tiến hành một vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-24 Yars theo hình thức 'huấn luyện và tác chiến' từ một tổ hợp phóng di động đặt gần khu định cư Svobodny thuộc tỉnh Sverdlovsk, Nga.
Ukraine cho rằng Nga có kế hoạch thực hiện vụ 'huấn luyện và chiến đấu' với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
Ngày 18/5, cơ quan tình báo quân đội Ukraine (GUR) cho rằng Nga có kế hoạch thực hiện một vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa theo hình thức huấn luyện và chiến đấu.
Sự gia tăng năng lực tên lửa của Triều Tiên đang đặt ra thách thức nghiêm trọng đối với an ninh quốc gia Mỹ và cấu trúc phòng thủ toàn cầu hiện nay.
Tình báo Mỹ cảnh báo, các tên lửa có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân của Triều Tiên có thể áp đảo hệ thống phòng thủ đang bảo vệ lãnh thổ Mỹ trong vòng một thập kỷ tới.
Bộ Tài chính Mỹ công bố các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào nỗ lực tự sản xuất linh kiện cho chương trình tên lửa đạn đạo của Iran.
Mỹ dự kiến chi gần 1.000 tỷ USD trong thập kỷ tới để duy trì và hiện đại hóa lực lượng hạt nhân, nhằm bảo đảm ưu thế chiến lược và khả năng răn đe toàn cầu trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị ngày càng gia tăng.
Chi tiêu quân sự toàn cầu trong năm 2024 tăng tới 9,4% so với năm trước, đạt mức kỷ lục 2,72 nghìn tỷ USD
Một báo cáo vừa được Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) công bố cho thấy chi phí duy trì và hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của Mỹ tiếp tục tăng và sẽ lên tới gần 1.000 tỷ USD vào năm 2034.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga có ý định đầu tư 8,4 nghìn tỷ rúp, tương đương 100,54 tỷ đô la, trong 10 năm tới để hiện đại hóa lực lượng hải quân.
Quy mô kho vũ khí hạt nhân thế giới vừa được công bố bởi FAS, cho thấy tình hình giải trừ quân bị còn rất xa vời.
Việc phát triển lá chắn phòng thủ tên lửa 'Vòm Vàng' thế hệ mới có thể khiến Mỹ tiêu tốn hàng ngàn tỉ USD mà không hiệu quả trong bảo vệ lãnh thổ.
Lầu Năm Góc đang gấp rút phát triển hệ thống phòng thủ 'Vòm Vàng' (Golden Dome) nhằm bảo vệ toàn bộ nước Mỹ khỏi các mối đe dọa từ tên lửa tầm xa.
Do mới chỉ dừng ở khái niệm, việc dự đoán chi phí phát triển hệ thống 'Vòm Vàng' của ông Trump trong tương lai gần như là không thể, mặc dù có khả năng sẽ tốn hàng tỷ USD để xây dựng và bảo trì nó.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên khẳng định rằng vị thế quốc gia hạt nhân của Bình Nhưỡng sẽ không thay đổi bất kể thế giới bên ngoài có công nhận hay không.
Bộ Năng lượng Mỹ đưa đồng minh Hàn Quốc vào danh sách các quốc gia 'nhạy cảm', trong bối cảnh đang có những tranh luận về khả năng Seoul phát triển vũ khí hạt nhân.
Tên lửa Sentinel là hệ thống vũ khí chiến lược thế hệ mới, được thiết kế để thay thế Minuteman III – loại ICBM đã đóng vai trò trụ cột trong chiến lược răn đe hạt nhân của Mỹ từ những năm 1960.
Quân sự thế giới hôm nay (10-3) có những nội dung sau: Triều Tiên trình làng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân phiên bản nội địa đầu tiên; Hàn Quốc sẽ xuất khẩu thêm 180 xe tăng K2 Black Panther sang Ba Lan; Mỹ phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa Sentinel.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết tên lửa đạn đạo siêu thanh Oreshnik có thể chịu mức nhiệt bằng nhiệt độ trên bề mặt Mặt trời.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/2 đưa ra những lời công kích gay gắt Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, gọi ông Zelensky là 'nhà độc tài' từ chối bầu cử.
Mỹ vừa thực hiện vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Minuteman III từ Căn cứ Lực lượng Vũ trụ Vandenberg ở bang California.
Dự án tên lửa liên lục địa thế hệ tiếp theo của quân đội Mỹ bị đình chỉ, đe dọa đến sức mạnh hạt nhân quốc gia. Ông Trump đã ủy quyền và ra lệnh cho cơ quan DOGE của Elon Musk tiến hành một cuộc điều tra toàn diện đối với Bộ Quốc phòng.
Theo cảnh báo từ chỉ huy phụ trách phòng thủ lục địa của Lầu Năm Góc, Triều Tiên có thể sắp bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) có khả năng tấn công Mỹ.
Lá chắn tên lửa 'Vòm sắt cho nước Mỹ' của Tổng thống Donald Trump được cho là sự tiếp nối chương trình 'Star Wars' thời Tổng thống Ronald Reagan.
Ngày 3/2, Triều Tiên đã phản ứng mạnh mẽ trước kế hoạch tăng cường phòng thủ tên lửa của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, đồng thời tuyên bố sẽ không giới hạn việc phát triển năng lực quân sự để nâng cao khả năng phòng vệ.
Sau nhiều năm phát triển, tên lửa mà Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin tuyên bố là 'không có đối thủ trên thế giới' vẫn chưa thể đưa vào hoạt động.
Trả lời phỏng vấn của đài truyền hình TSN TV, Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraine Alexander Syrsky thừa nhận nước này không có hệ thống phòng thủ đủ khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik.
Theo Yonhap, Triều Tiên đã có bước tiến trong bảng xếp hạng sức mạnh quân sự toàn cầu năm 2025 trên cơ sở đánh giá của tổ chức Global Firepower (GFP).
Theo hãng tin Yonhap, quân đội Hàn Quốc ngày 14/1 thông báo Triều Tiên đã phóng nhiều vật thể bay nghi là tên lửa đạn đạo tầm ngắn về phía vùng biển phía Đông vào ngày 13/1. Đây là vụ phóng thứ hai Triều Tiên tiến hành trong năm 2025, sau vụ thử thành công tên lửa đạn đạo siêu thanh ngày 6/1.
Được trang bị đầu đạn lượn siêu thanh (HGV), tên lửa siêu vượt âm Avangard là một tài sản chiến lược quan trọng trong kho vũ khí hạt nhân của Nga.