Chưa đầy một tuần sau chuyến thăm Algiers của Ngoại trưởng Pháp Jean-Noël Barrot, người được cho là đã đưa Pháp và Algeria trở lại con đường đối thoại thiết yếu, mối quan hệ giữa hai nước lại rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.
Mối quan hệ thăng trầm của Pháp và Algeria vừa thêm căng thẳng với việc hai bên 'ăn miếng trả miếng' bằng các lệnh trục xuất ngoại giao.
Văn phòng ngân sách Nhà Trắng mới đây đề xuất cắt giảm tài trợ cho các phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, viện dẫn lý do là những thất bại trong các hoạt động ở Mali, Lebanon và Cộng hòa Dân chủ Congo, Reuters đưa tin.
Văn phòng ngân sách Nhà Trắng đã đề xuất cắt giảm tài trợ cho các phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với lý do hoạt động chưa hiệu quả.
Pháp trục xuất 12 nhân viên ngoại giao Algeria và triệu hồi đại sứ Pháp trở về Paris sau loạt diễn biến căng thẳng ngoại giao giữa hai nước vừa qua.
Ngày 15/4, Phủ Tổng thống Pháp thông báo sẽ trục xuất 12 nhân viên trong hệ thống lãnh sự và ngoại giao của Algeria tại quốc gia châu Âu này, đồng thời triệu Đại sứ tại Algiers về nước để tham vấn.
Phủ Tổng thống Pháp ngày 15/4 thông báo sẽ trục xuất 12 nhân viên trong hệ thống lãnh sự và ngoại giao của Algeria tại Pháp, đồng thời triệu Đại sứ Pháp tại Algiers về nước để tham vấn.
Algeria dọa trục xuất 12 nhân viên ngoại giao thuộc Đại sứ quán Pháp ở Algiers sau vụ căng thẳng mới nhất giữa hai nước liên quan việc Paris bắt giữ các công dân Algeria.
Mối quan hệ căng thẳng kéo dài nhiều tháng qua giữa Pháp và Algeria đang chứng kiến một bước ngoặt mới, khi hai bên chính thức xác nhận khôi phục quan hệ song phương và tái kích hoạt mọi cơ chế hợp tác. Đây là thành quả lớn sau hàng loạt nỗ lực ngoại giao con thoi của hai bên, trong bối cảnh Paris cố gắng khôi phục sức ảnh hưởng từng 'vang bóng một thời' ở châu Phi.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot đến Algeria hôm 6/4 trong chuyến thăm chính thức nhằm xoa dịu căng thẳng ngoại giao và khôi phục hợp tác giữa hai quốc gia.
Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune và người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm vào ngày 31/3, trong đó hai bên nhất trí ngay lập tức nối lại hợp tác an ninh và di cư giữa hai quốc gia.
Ngày 31/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Algeria Abdelmadjid Tebboune đã nhất trí khôi phục quan hệ song phương sau nhiều tháng khủng hoảng.
Ngày 21-3, bà Netumbo Nandi-Ndaitwah (72 tuổi) đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống của Namibia. Đây là vị tổng thống thứ 5 của một quốc gia châu Phi có dân số chỉ 3 triệu người.
Việc Pháp tuyên bố có thể xem xét lại hiệp ước di cư năm 1968 với Algeria nhằm gây sức ép để Chính phủ Algeria nối lại hợp tác về trục xuất nhiều khả năng làm trầm trọng thêm căng thẳng giữa hai nước.
Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar ngày 24/2 đã nhấn mạnh cam kết lâu dài của New Delhi đối với các nỗ lực gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) và chính sách hỗ trợ liên tục của quốc gia Nam Á dành cho phụ nữ trong các vai trò gìn giữ hòa bình và an ninh.
Chiến lược địa - chính trị của Pháp luôn đặt các nước thuộc địa Châu Phi cũ ở một vị trí quan trọng. Vị thế cường quốc của Pháp suy yếu trong mấy năm trở lại đây cũng liên quan trực tiếp đến quan hệ giữa họ và các nước này. Các quốc gia Châu Phi nói tiếng Pháp như Burkina Faso, Niger, Chad và Senegal sau khi trải qua đảo chính và bầu cử chính phủ mới đã có nhiều hành động mang tính 'hất cẳng' Pháp và chứng tỏ quyền độc lập của họ.
Ngày 1/2/2025, ông Horst Kohler, cựu Tổng thống Đức (2004-2010) và cựu Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đã qua đời ở tuổi 81. Là một nhà lãnh đạo có tư duy chiến lược, với nhiều dấu ấn sâu sắc trong nền kinh tế, tài chính và chính trị toàn cầu, cuộc đời và sự nghiệp của ông Kohler thể hiện sâu sắc triết lý 'vị nhân sinh'.
Algeria cáo buộc phe cực hữu ở Pháp 'tiến hành chiến dịch thông tin sai lệch' chống lại Algeria thông qua tuyên bố của các thành viên chính phủ Pháp.
Maroc đang tiến gần đến việc trở thành quốc gia Bắc Phi và Ả Rập đầu tiên sở hữu tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất.
Maroc được cho là đang tiến tới trở thành quốc gia Ả Rập và Châu Phi đầu tiên mua máy bay chiến đấu tàng hình F-35 từ Mỹ, động thái được cho là nhằm đối trọng với Su-57 của Algeria.
Algeria, Senegal và Cộng hòa Chad mới đây đã đưa ra các tuyên bố phản đối về những phát biểu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trước giới ngoại giao quốc gia châu Âu này hôm 6/1 ở Điện Elysee.
'Hắc mỹ nhân' này giúp cung cấp dữ liệu về nước, các vụ va chạm thiên thạch, và khả năng từng có sự sống trên sao Hỏa.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 31/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã kêu gọi một giải pháp chính trị 'thực tế và có thể chấp nhận được' ở khu vực Tây Sahara, trong một nghị quyết nhằm kéo dài sứ mệnh của LHQ tại khu vực này thêm một năm.
Ngày 31/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thông qua hai nghị quyết quan trọng về gia hạn nhiệm vụ cho các phái bộ hòa bình tại Libya và Tây Sahara.
Mối quan hệ giữa Pháp và Maroc, vốn lạnh nhạt trong những năm qua, đang dần được cải thiện bởi nỗ lực thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ của lãnh đạo hai bên. Chuyến công du Maroc mới đây của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho thấy quyết tâm của Paris nhằm hàn gắn quan hệ với quốc gia Bắc Phi, nơi đang là điểm sáng về phát triển năng lượng tái tạo của Lục địa đen.
Sau nhiều năm trong tình trạng quan hệ ngoại giao lạnh giá, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến thăm cấp Nhà nước kéo dài ba ngày, bắt đầu từ 28/10 tới Rabat theo lời mời của Quốc vương Morocco Mohammed VI.
Ngày 28/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tới thủ đô Rabat của Morocco trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 3 ngày nhằm hàn gắn mối quan hệ với quốc gia Bắc Phi sau nhiều năm căng thẳng.
Ngày 21/10, Ngoại trưởng Maroc Nasser Bourita tuyên bố đề xuất gần đây của Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) Staffan de Mistura về việc phân chia lãnh thổ tranh chấp Tây Sahara là 'không thể chấp nhận được'.
Tại buổi tiếp quan chức của Hạ viện Maroc, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà khẳng định Việt Nam sẵn sàng làm cầu nối để thúc đẩy quan hệ giữa Maroc với các nước ASEAN.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 20/10, tại thủ đô Viêng Chăn, bên lề Đại hội đồng liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45), Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà đã có cuộc gặp và làm việc với bà Salma Benaziz, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại, Quốc phòng, Hồi giáo, Di cư và người Maroc ở nước ngoài của Hạ viện Maroc.
TÂY BAN NHA - Một nữ du khách người Đức đã không qua khỏi sau khi bị cá mập tấn công trong khu vực quần đảo Canary nổi tiếng.
Đương kim Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune được cho là ứng cử viên sáng giá nhất trong cuộc bầu cử ở quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 3 châu Phi và là nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên lớn nhất 'lục địa đen'.
Ông Antonio Guterres cho rằng trong bối cảnh khó khăn hiện nay đang khiến việc đàm phán để tìm ra một giải pháp chính trị cho vấn đề Tây Sahara trở nên cấp bách hơn bao giờ hết sau gần 50 năm xung đột.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 5/8, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres bày tỏ quan ngại sâu sắc trước tình hình ngày càng xấu đi ở Tây Sahara, đồng thời kêu gọi các bên khẩn cấp đảo ngược xu hướng này, đặc biệt là để tránh có thêm bất kỳ diễn biến mới nào leo thang.
Quyết định của Tổng thống Macron ủng hộ kế hoạch của Maroc đối với Tây Sahara không chỉ làm gia tăng căng thẳng giữa Pháp và Algeria mà còn làm dấy lên những tranh cãi trong chính trị Pháp.
Ngày 30/7, Bộ ngoại giao Algeria thông báo, nước này đã quyết định rút đại sứ khỏi Pháp, sau khi Paris công nhận kế hoạch tự chủ của khu vực Tây Sahara trong khuôn khổ chủ quyền của Morocco.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, hãng thông tấn Mauritania ngày 4/7 đưa tin 89 người di cư đã thiệt mạng khi thuyền chở họ bị lật ngoài khơi nước này hồi đầu tuần. Hàng chục người khác vẫn mất tích trong vụ việc này.
Ngày 20/6, Lực lượng bảo vệ bờ biển Italy cho biết đã trục vớt thêm 12 thi thể, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em, sau khi một chiếc thuyền chở người di cư bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Nam Italy hồi đầu tuần này.
Cuộc thi đua xe ô tô vượt chướng ngại vật trên tuyết được tổ chức trong một công viên tuyết nhân tạo với nhiệt độ -4 độ C, bất chấp thời tiết ngoài trời oi bức.
Dakhla - một thành phố nhỏ trong lãnh thổ tranh chấp Tây Sahara, phần lớn do Maroc kiểm soát, nằm trên một dải cát dài giữa Đại Tây Dương và đầm phá nước mặn. Nhưng một cảng mới hiện đang xây dựng được nửa chặng đường có thể biến khu vực này thành một cửa ngõ thương mại.
Thành phố nhỏ Dakhla (Maroc) nằm trên vùng biển Đại Tây Dương, hiện đang xây dựng siêu dự án trị giá 1,2 tỷ USD và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2028.
Vận động viên chạy bộ người Anh Russ Cook đã đến điểm cực bắc châu Phi hôm 7/4, gần một năm sau khi anh khởi hành từ mũi phía nam trong hành trình chạy dọc theo chiều dài châu lục này.
Việt Nam là một trong bảy nước được mời phát biểu trong Diễn đàn quốc tế về hòa bình, đoàn kết quốc tế và bảo vệ nhân dân Palestine.
Khu vực Bắc Phi đang có những thay đổi địa chính trị, tương tự như Trung Đông. Điều đáng nói, những thay đổi này vận hành theo một xu hướng tất yếu, vì những lợi ích thật, giá trị thật.
Bắc Phi đang rời xa phương Tây để hướng tới Nga và Trung Quốc, được coi là những lựa chọn thay thế có lợi. Lý do dẫn đến những thay đổi địa chính trị này là gì và nó có ý nghĩa như thế nào?
Ngày 27/2, Bộ Y tế chọn là 'Ngày Thầy thuốc Việt Nam; Bộ Công Thương quy định chi tiết hàng hóa mua bán, trao đổi qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới.