Một nhánh của tổ chức Al-Qaeda tại Syria Hurras al-Din ngày 28/1 vừa ra thông báo giải thể, chỉ vài tuần sau khi liên minh các nhóm Hồi giáo lãnh đạo (HTS) lật đổ chính quyền của cựu Tổng thống Bashar al-Assad.
Lãnh tụ tối cao Iran, Đại giáo chủ Ayatollah Ali Khamenei, đã nói rằng Mỹ và Israel đứng sau vụ sụp đổ chính phủ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad và dường như ông cũng cáo buộc cả Thổ Nhĩ Kỳ.
Giữa lúc Syria đang nỗ lực ổn định lại tình hình đất nước sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad, Israel đã nã hàng trăm cuộc không kích trên khắp quốc gia láng giềng.
Phe đối lập đang cầm quyền tại Damascus đã bổ nhiệm ông Mohamed al-Bashir là người đứng đầu Chính phủ chuyển tiếp ở Syria đến ngày 1/3/2025.
Nhiệm vụ quan trọng nhất ở Syria lúc này là thành lập một chính phủ chuyển tiếp đại diện cho quyền và lợi ích của tất cả các cộng đồng trong nước.
Mới đây, báo The Washington Post vừa tiết lộ những thông tin 'hậu trường' ngay trước đêm Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị lật đổ.
Hàng loạt quốc gia láng giềng đã tuyên bố đóng cửa khẩu, củng cố biên giới với Syria hoặc rút công dân về nước.
Sau khi chiếm được thành phố Aleppo và Hama một cách nhanh chóng, các chuyên gia dự báo phe nổi dậy Syria có thể hướng tới thủ đô Damascus.
Ngày 5/12, Đại sứ quán Trung Quốc tại Syria đã gửi thông báo khẩn cấp, khuyến cáo công dân nước này nhanh chóng rời khỏi Syria do lo ngại tình hình bất ổn tại quốc gia Trung Đông này.
Tình hình ở thành phố Aleppo, thủ phủ của tỉnh cùng tên ở Tây Bắc Syria, bất ngờ nóng lên khi các tay súng thánh chiến và đồng minh đã chiếm quyền kiểm soát một nửa khu vực này.
Giao tranh diễn ra ác liệt tại các khu vực ở Tây Bắc Syria, đặc biệt là tại thành phố Aleppo và tỉnh Idlib. Quân đội Syria hôm qua (29/11) cho biết, họ đã đẩy lùi các cuộc tấn công lớn của các lực lượng nổi dậy.
Các căn cứ ngầm và cơ sở sản xuất vũ khí bí mật nằm sâu dưới lòng đất từng được coi là 'bất khả xâm phạm'. Điều đó dường như không còn đúng sau cuộc đột kích mới nhất của quân đội Israel tại vùng Tây Bắc Syria.
Ngày 13/7, Chính phủ Syria thông báo Liên hợp quốc (LHQ) có thể sử dụng cửa khẩu biên giới từ Thổ Nhĩ Kỳ để tiếp tục cung cấp viện trợ cho khu vực Tây Bắc Syria trong 6 tháng nữa sau khi Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ không gia hạn ủy quyền cho hoạt động này.
Bộ Tư lệnh Trung tâm quân đội Mỹ (CENTCOM) ngày 4/4 thông báo Mỹ đã tiến hành một chiến dịch quân sự tiêu diệt một thủ lĩnh cấp cao của Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria.
Hàng chục ngàn người tị nạn Syria đã quyết định quay trở lại quê nhà sau khi trận động đất tàn phá nhà cửa của họ ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong bối cảnh công tác cứu trợ và tái thiết sau động đất còn đang gặp nhiều khó khăn, hãng thông tấn Syria (SANA) cho biết nguy cơ tiếp tục động đất vẫn hiện hữu tại nước này sau khi thảm họa động đất ngày 6/2 đã đẩy nền kinh tế vốn đang kiệt quệ do xung đột chìm sâu hơn vào khủng hoảng và gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo toàn diện trong nước. Trong khi đó, cùng ngày 27/2, tại miền Đông nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ, một trận động đất có độ lớn 5,5 xảy ra đã khiến 1 người chết và 69 người bị thương.
Dù hứng thiệt hại nặng nề sau các trận động đất xảy ra tuần trước, nhưng hàng ngàn người dân trong vùng thảm họa ở Tây Bắc Syria chưa nhận được sự giúp đỡ cần thiết do bất ổn và bất đồng.
Các cơ quan viện trợ của Liên hợp quốc cho biết đã có nhiều viện trợ hơn đến với các nạn nhân trận động đất ở Syria, nhưng chỉ chừng đó là chưa đủ.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã tới Syria hôm 11/2, năm ngày sau trận động đất 7,8 độ khiến hơn 3.500 người dân nước này thiệt mạng.
Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền Volker Turk kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại Syria, đồng thời tôn trọng đầy đủ nhân quyền và các nghĩa vụ về luật nhân đạo để hỗ trợ tất cả người dân.
Ngày 10/2, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Volker Turk kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại Syria nhằm tạo điều kiện cứu trợ cho các nạn nhân của trận động đất hôm 6/2.
Một cậu bé 3 tuổi người Syria được lực lượng cứu hộ đưa ra khỏi đống đổ nát với chiếc chân trái bị thương phải cắt bỏ và cậu cũng chính là người duy nhất trong gia đình còn sống sót.
Theo hãng tin AFP, tính đến 18h ngày 9/2 (theo giờ Việt Nam), số người thiệt mạng trong trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã tăng lên 17.176 người.
Số người được xác nhận thiệt mạng trong vụ động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã tăng lên hơn 2.300, theo số liệu mới nhất được các bên liên quan công bố.
Bộ tư lệnh Trung tâm của quân đội Mỹ ngày 12/7 tuyên bố đã tiêu diệt Maher al-Agal, thủ lĩnh tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) tại Syria, trong một cuộc không kích.
Trong ba ngày, các chiến đấu cơ Nga liên tục tiến hành những đợt không kích nhắm vào vùng Greater Idlib, Tây Bắc Syria, nơi tập trung nhiều nhóm phiến quân.
Vào ngày 16/5, các máy bay chiến đấu của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã thực hiện ít nhất 12 cuộc không kích vào khu vực Greater Idlib, Tây Bắc Syria, nơi một số nhóm khủng bố đang hoạt động.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 16/12 đã họp định kỳ hàng tháng về tình hình tại Syria bằng hình thức trực tuyến.
Giao tranh khiến trẻ em tị nạn tại khu vực Tây Bắc Syria 'quên' mất thế nào là một cuộc sống bình thường. Trong bối cảnh đó, các giáo viên tình nguyện Syria đang nỗ lực đem đến cho những đứa trẻ này một cuộc sống bình thường nhất có thể.
Quân đội Syria và các nhóm phiến quân đã giao tranh lớn trong bối cảnh lệnh ngừng bắn tại Idlib duy trì được 30 ngày.
Trong bối cảnh lệnh ngừng bắn tại Idlib tròn 30 ngày, rạng sáng 4/4 (giờ địa phương), quân đội Syria và các nhóm phiến quân đã xảy ra giao tranh lớn.
Một đoạn video được công bố mới đây cho thấy, quân đội Syria đã nhắm bắn máy bay không người lái (UAV) của Thổ Nhĩ Kỳ xuất hiện gần thành phố Saraqib ở phía đông tỉnh Idlib.
Ngày 5/3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres bày tỏ hy vọng sau khi Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đạt một thỏa thuận ngừng bắn, các hành động thù địch sẽ 'chấm dứt ngay lập tức và kéo dài' nhằm hỗ trợ người dân miền Bắc Syria sớm ổn định cuộc sống.
Ngày 5/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã nhất trí về một văn kiện chung nhằm giải quyết cuộc xung đột ở Syria.
Tại cuộc họp, phần lớn các nước ủy viên, đại diện châu Mỹ, châu Phi, châu Á và châu Âu, đều kêu gọi một lệnh ngừng bắn khẩn cấp tại Syria.
Đặc phái viên của Nga tại Liên Hợp quốc Vasily Nebenzya nói rằng quân đội Syria có quyền đối phó với các cuộc tấn công khủng bố trên lãnh thổ của mình.
Ngày 28/2, các nước ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành phiên họp khẩn về tình hình chiến sự leo thang tại tỉnh Idlib, Tây Bắc Syria.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 27/2 đã bày tỏ 'quan ngại sâu sắc' về tình hình đang leo thang tại khu vực Tây Bắc Syria, đồng thời tiếp tục kêu gọi các bên xung đột ở khu vực này ngừng bắn.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa muốn ngăn cản sự tiến công của các lực lượng Chính phủ Syria, nhưng đồng thời không thể mạo hiểm đối đầu với Nga.
Tình hình ở tỉnh Idlib của Syria ngày càng trở nên căng thẳng trong những ngày gần đây khi các cuộc tấn công liên tiếp xảy ra trong khu vực.
Hãng Reuters đưa tin Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (LHQ) sẽ nhóm họp vào ngày 6-2 (giờ Mỹ) sau khi Mỹ, Pháp và Anh kêu gọi để thảo luận về tình hình căng thẳng hiện nay tại tỉnh Idlib, Tây Bắc Syria, nơi mà Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đang 'hầm hè' nhau.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm 5/2 ra tối hậu thư, yêu cầu các lực lượng thân chính phủ chính phủ Syria rút khỏi khu vực Tây Bắc.
Bốn binh sỹ đã thiệt mạng và chín binh sỹ bị thương, trong đó có một người đang trong tình trạng nguy kịch, khi các lực lượng Chính phủ Syria cùng ngày nã pháo vào khu vực tỉnh Idlib.
Nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ cho hay Ankara đang mất dần sự kiên nhẫn với hành động tấn công này và cáo buộc Nga vi phạm những thỏa thuận nhằm kiềm chế xung đột trong khu vực.
Ngày 29-1 (giờ địa phương), dưới sự chủ trì của Việt Nam, nước Chủ tịch luân phiên tháng 1-2020, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã họp nghe báo cáo về tình hình nhân đạo tại Syria.
Ngày 29/1, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp nghe báo cáo về tình hình nhân đạo tại Syria, dưới sự chủ trì của Việt Nam, nước Chủ tịch luân phiên tháng 1/2020.
Trợ lý Bộ trưởng Tài chính Mỹ về vấn đề khủng bố Marshall Billingslea nhận định nguồn cung cấp tài chính của tổ chức 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng có thể sẽ chuyển từ hệ thống 'tập trung hóa' ở Iraq và Syria sang một hệ thống mang tính phân tán hơn.