Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đã và đang tạo nên những đổi thay mạnh mẽ, tích cực ở nhiều địa phương. Để đạt được những thành tựu đó, bên cạnh sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng của người dân, có vai trò quan trọng của báo chí trong tuyên truyền, góp phần thúc đẩy quá trình xây dựng NTM đi đúng hướng và đạt hiệu quả tích cực.
Trên con đường đến trường quen thuộc, hè này cậu học trò Lê Hữu Do (Trường THPT Phan Ngọc Hiển, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau) vẫn đang đi lấy cặn nuôi heo và lượm ve chai kiếm sống. Nói đến ước mơ, Do tự đặt ra câu hỏi cho mình và cho mọi người: 'trong hoàn cảnh của em, có thể mơ điều gì'?
Cà Mau là vùng đất trẻ ven biển ở cực Nam, nằm trên Bán đảo Cà Mau, mới được khai phá khoảng hơn 3 thế kỷ. Trải qua quá trình lịch sử đã nhiều lần thay đổi về địa giới hành chính, điều thú vị là Cà Mau có nhiều địa danh hành chính mang tên gọi với chữ 'Khánh', 'Tân', như: Khánh Lâm, Khánh Tiến, Khánh Thuận, Khánh Hòa, Khánh An (huyện U Minh); Khánh Bình, Khánh Lộc, Khánh Hưng, Khánh Hải, Khánh Bình Tây, Khánh Bình Tây Bắc, Khánh Bình Ðông (huyện Trần Văn Thời); Tân Lộc, Tân Phú (huyện Thới Bình); Tân Xuyên, Tân Thành (TP Cà Mau); Tân Trung, Tân Ðức, Tân Duyệt, Tân Thuận, Tân Dân, Tân Tiến (huyện Ðầm Dơi); Tân Ân, Tân Ân Tây (huyện Ngọc Hiển). Những địa danh này gắn liền với lịch sử, văn hóa của cả vùng đất và nay đang ngày càng phát triển đi lên đổi mới và giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử tại buổi công bố quyết định công nhận xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2024 của Chủ tịch UBND tỉnh vào chiều ngày 27/5.
Thanh tra tỉnh Cà Mau vừa có kết luận thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn được giao về đầu tư, xây dựng tại huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), qua đó phát hiện nhiều công trình sai sót về khối lượng và thủ tục đầu tư tại đây.
Qua thanh tra 18 công trình xây dựng ở huyện Ngọc Hiển, Thanh tra tỉnh Cà Mau phát hiện 8 công trình có sai sót về khối lượng và thủ tục đầu tư.
Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 14/10/2022 của Ban Chấp hành Ðảng bộ tỉnh về xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Cà Mau, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025. Bởi, nghị quyết này không chỉ xác định mục tiêu rõ ràng mà còn đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao đời sống cho người dân nông thôn, phát triển kinh tế bền vững và xây dựng diện mạo nông thôn khang trang, hiện đại.
Ngày 5/5, Văn phòng UBND tỉnh có thông báo về ý kiến kết luận của Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử tại cuộc họp Hội đồng thẩm định xét, công nhận xã Phú Thuận (huyện Phú Tân); xã Trí Lực, Trí Phải (huyện Thới Bình) và xã Tân Ân Tây (huyện Ngọc Hiển) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024 vào ngày 29/4 vừa qua.
Như Ý bị Công an An Giang bắt giữ cùng tang vật gần 4kg ma túy tổng hợp. Như Ý khai nhận mình vận chuyển thuê lên TP.HCM để nhận tiền công 500 USD.
Chiến tranh đã qua đi gần 50 năm, nhưng di chứng da cam vẫn đeo bám nhiều gia đình. Dù mang trong mình nỗi đau cả thể xác lẫn tinh thần nhưng nhiều nạn nhân vẫn không đầu hàng số phận, mà vươn lên bằng nghị lực phi thường, lao động chăm chỉ từng ngày để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hình ảnh cậu học trò nghèo Lê Hữu Do, Lớp 11B2, Trường THPT Phan Ngọc Hiển, huyện Năm Căn, cùng chiếc xe đạp cũ với lỉnh kỉnh dụng cụ sau mỗi giờ tan học đã lay động trái tim những người chứng kiến. Cũng như nhiều hoàn cảnh học sinh khó khăn khác, con đường tìm con chữ của em thực sự gian nan.
Lê Hữu Do - học sinh lớp 11B2, Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Cà Mau), không chỉ nỗ lực trên con đường học vấn mà còn kiên trì vượt qua mọi vất vả trong cuộc sống.
Một cậu học trò nghèo ở Cà Mau phải nhặt ve chai, xin cặn cơm về nuôi heo để làm sinh kế thực hiện ước mơ đến trường và lo cho cha mẹ già
Năm qua, huyện Ngọc Hiển tiếp tục đột phá trong đầu tư xây dựng lộ, tạo thuận lợi cho người dân đi lại, giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Nhắc tới địa danh Năm Căn, Ngọc Hiển của tỉnh Cà Mau, người ta không chỉ nghĩ ngay đến những cánh rừng đước bạt ngàn có diện tích lớn nhất Việt Nam, mà còn trầm trồ khen ngợi món ẩm thực con cua biển ở xứ này, phải nói là ngon nhất nước. Phát huy lợi thế xứ rừng, tại huyện Ngọc Hiển người dân đã nghĩ ra cách làm du lịch hộ gia đình theo dạng 'tự cung, tự cấp' dành cho những du khách thích vác ba lô đi trải nghiệm khám phá.
Ông Trần Hoàng Lạc, Chủ tịch UBND huyện Ngọc Hiển, thông tin, hiện nay, huyện đang dốc toàn lực để kỳ quyết về đích huyện nông thôn mới (NTM) trong năm 2025. Ðây cũng là nghị quyết của Huyện ủy đề ra. Nhiệm vụ này rất khó khăn, nhưng với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đoàn kết nhất trí của người dân, sẽ là động lực quan trọng để địa phương đạt chuẩn huyện NTM theo kế hoạch đề ra.
Ngọc Hiển vinh dự là 1 trong 2 huyện được tỉnh phê duyệt Ðề án xây dựng huyện nông thôn mới (NTM), giai đoạn 2021-2025. Sau thời gian quyết liệt triển khai thực hiện, địa phương đã có những bước tiến phấn khởi, diện mạo nông thôn khởi sắc, kinh tế, đời sống người dân ngày càng nâng lên. Ðây là tiền đề, là động lực để cả hệ thống chính trị và Nhân dân huyện quyết tâm, dốc sức hoàn thành mục tiêu về đích huyện NTM đúng hẹn.
Những ngày này, nông dân vùng đất mặn huyện Ngọc Hiển đang tất bật chăm sóc vụ dưa hấu để cung ứng cho người tiêu dùng trong dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Vụ dưa hấu Tết năm nay bà con rất phấn khởi.
Nhân dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCÐDC)/Dioxin tỉnh tổ chức chuyến thăm và tặng quà đầy ý nghĩa đến các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại các huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn, Thới Bình, U Minh... Những món quà tuy giá trị không lớn nhưng chứa đựng tình cảm, sự quan tâm sâu sắc của Hội đối với những NNCÐDC đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống.
Một người đàn ông ở Cà Mau dùng dao chém liên tiếp vào người vợ cũ rồi bất ngờ cắt cổ tự tử giữa đường trước sự chứng kiến của nhiều người.
Ông Nguyễn Hoàng Khương, Chủ tịch UBND xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, thông tin, công tác cải cách hành chính (CCHC) trên địa bàn được triển khai thực hiện có hiệu quả trên các lĩnh vực.
Làng nghề làm tôm khô, một trong những truyền thống lâu đời tại Cà Mau, đã tạo nên thương hiệu đặc sản riêng cho vùng đất này.
Sáng 29/12, Phòng khám Đa khoa Hồng Đức Cà Mau, phối hợp với Hội doanh nhân Bạc Liêu - Cà Mau tại Cần Thơ, UBND xã Tân Ân Tây tổ chức chương trình khám bệnh, cấp thuốc miễn phí và tặng gạo cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển.
Ngày 20/12, tại xã Lợi An, huyện Trần Văn Thời, đồng chí Lê Thị Nhung, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh cùng tổ đại biểu HĐND tỉnh có buổi tiếp xúc cử tri hơn 70 cử tri.
Cà Mau là tỉnh duy nhất của nước ta có 3 mặt giáp biển với chiều dài bờ biển 254 km; gần 300.000 ha nuôi thủy sản; diện tích tự nhiên chiếm 13,15% và rừng ngập mặn chiếm 77% diện tích vùng ĐBSCL... Với tiềm năng, lợi thế đặc biệt này, nếu được phát huy tối đa sẽ là 'chìa khóa' mở cánh cửa đưa Cà Mau vươn nhanh và xa hơn trong tương lai.
Vào độ tháng 11, các làng nghề ở cửa biển: Rạch Gốc, Ðất Mũi, Tam Giang Tây của huyện Ngọc Hiển, nhà nhà bắt đầu làm tôm khô để chuẩn bị cho dịp Tết, nào bán, nào biếu người thân. Không khí làm việc tại các cửa biển trở nên sôi động, báo hiệu Tết đã cận kề...
Hưởng ứng chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp, phá thế độc canh con tôm, cây lúa hay lâm nghiệp, người dân trong tỉnh Cà Mau đã và đang mạnh dạn đầu tư thực hiện mô hình đa cây, đa con trên cùng diện tích sản xuất. Nhờ mô hình này, người dân có được nhiều nguồn thu, lấy ngắn nuôi dài, hạn chế được tình trạng thu hoạch ồ ạt, được mùa, mất giá...
Sau nhiều cố gắng, nỗ lực, Cà Mau vừa có thêm khu vực thực hiện chuỗi mô hình tôm-rừng được công nhận đạt chuẩn ASC nhóm, nâng tổng diện tích tôm-rừng ở vùng ngập mặn của tỉnh Cà Mau lên gần 11.500ha.
Với chứng nhận ASC, thủy sản được nuôi có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu lên môi trường, hệ sinh thái, đáp ứng nhu cầu mua tôm của các thị trường nhập khẩu.
Sau một năm thực hiện nuôi tôm – rừng đã có 375 hộ dân ở Cà Mau được cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn ASC với diện tích 1.860 ha
Hiện nay, đang bước vào mùa cao điểm của triều cường, những hộ sinh sống ven biển trên địa bàn huyện Ngọc Hiển đứng ngồi không yên, lo sợ nước dâng cao bất thường làm bể bờ vuông nuôi thủy sản, nhà cửa ven sông bị ngập sâu trong nước.
Sáng 21/11, UBND xã Tân Ân Tây phối hợp với Công ty TNHH Xã hội tôm chứng nhận Minh Phú tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình nuôi tôm - rừng, gắn với công bố chứng nhận Dự án tôm - rừng đạt chứng nhận ASC tại xã Tân Ân Tây, Huyện Ngọc Hiển.
Sáng 21.11, tại xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), Công ty TNHH Xã hội tôm chứng nhận Minh Phú phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức hội nghị 'Tổng kết thực hiện nuôi tôm - rừng', đồng thời làm lễ công bố chứng nhận đạt chuẩn ASC nhóm.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng xác định các đột phá chiến lược, trong đó có việc chú trọng phát triển nền tảng chuyển đổi số quốc gia, tiến đến xã hội số. Theo đó, Bộ Y tế đã phê duyệt Kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số y tế thực hiện theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Riêng ngành y tế tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện đang nỗ lực xây dựng, hình thành cơ sở dữ liệu về sức khỏe người dân, nhằm phục vụ tốt hơn công tác quản lý góp phần cùng cả nước hướng đến xây dựng nền y tế thông minh.
Với mục tiêu xây dựng huyện Ngọc Hiển đạt chuẩn NTM giai đoạn 2020-2025, Ðảng bộ, chính quyền và Nhân dân trên địa bàn huyện đang chung sức, đồng lòng, nỗ lực thực hiện hoàn thành 9/9 tiêu chí huyện NTM. Những kết quả đạt được đến nay đã mang đến thay đổi lớn từ diện mạo nông thôn đến đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ở vùng đất cực Nam Tổ quốc.
Chồn hương là loài động vật hoang dã quý hiếm, chúng có sức đề kháng cao, ít dịch bệnh, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Tuy nhiên, chồn hương có trong môi trường tự nhiên ngày càng ít, vì thế hiện nay chúng đang là một trong những vật nuôi được nhiều nông dân lựa chọn, nhân rộng. Tại huyện Ngọc Hiển, xã Tân Ân Tây được xem là địa phương đi đầu thực hiện thử nghiệm mô hình nuôi chồn hương, mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân.
Huyện Ngọc Hiển có hơn 23.000 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, chủ lực là con tôm. Mỗi năm, huyện khai thác hơn 24 ngàn tấn tôm sạch cung ứng cho thị trường. Từ nguồn tôm nguyên liệu chất lượng, người dân đã khéo léo chế biến nên nhiều sản phẩm đặc sản, đặc trưng, được gắn sao OCOP, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị, vị thế cho con tôm vùng rừng ngập mặn.
Trong lộ trình xây dựng xã nông thôn mới (NTM) và xã NTM nâng cao, bảo hiểm y tế (BHYT) được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của xã hội nông thôn.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Ngọc Hiển, việc tập trung nuôi tôm sinh thái được xác định là một trong những ngành nghề chủ lực và mang lại hiệu quả tích cực, tạo ra hướng phát triển mới cho huyện.
Chất độc da cam do Mỹ sử dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam đã để lại hậu quả nặng nề, không chỉ cho những người trực tiếp tiếp xúc mà còn cho thế hệ sau này.
Nhân kỷ niệm 63 năm Thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961-10/8/2024), sáng 1/8/2024, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin tỉnh phối hợp với Hội NNCĐDC/dioxin 2 huyện Năm Căn và Ngọc Hiển tổ chức họp mặt tặng 10 phần quà cho các NNCĐDC/dioxin có hoàn cảnh khó khăn.
Ngày 27/7, Ban chỉ đạo 512 do Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử làm trưởng đoàn kiểm tra tiến độ xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện Ngọc Hiển.