Tăng trưởng xanh, xu thế toàn cầu và là sự lựa chọn tất yếu, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, chính sách về tăng trưởng xanh còn nhiều điểm cần tiếp tục hoàn thiện.
Khi hệ thống được ban hành, có thể xác định được rõ doanh nghiệp nào, dự án đầu tư nào được hưởng các ưu đãi về cơ chế, chính sách dành cho tăng trưởng xanh.
Vấn đề về tăng trưởng xanh, phát triển xanh được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đẩy, các bộ ngành, địa phương hết sức nỗ lực và chủ động vào cuộc, triển khai, qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong thúc đẩy tăng trưởng và phát triển xanh, khẳng định mạnh mẽ cam kết của Việt Nam trong hướng tới hiện thực hóa mục tiêu Netzero vào năm 2050.
Quá trình chuyển đổi xanh đã mở ra rất nhiều triển vọng phát triển, hợp tác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Việt Nam cũng như các cơ hội vươn ra thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam. Xuất phát từ ý nghĩa đó, chiều 28.11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' với sự tham dự của lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp...
Là xu thế toàn cầu và là sự lựa chọn tất yếu, tăng trưởng xanh là một định hướng hết sức quan trọng cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, để cộng đồng doanh nghiệp chủ động tham gia, thúc đẩy quá trình này nhanh hơn, hiệu quả hơn thì điều kiện đầu tiên phải kể đến là 'bệ đỡ' về cơ sở pháp lý.
Chiều 28-11, diễn ra tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - Xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức.
Tại Tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - Xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 28.11, các chuyên gia cho rằng tăng trưởng xanh là cuộc chơi toàn cầu, nếu không đáp ứng tiêu chí, tiêu chuẩn toàn cầu thì doanh nghiệp sẽ khó tồn tại.
Chiều 28-11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' để phân tích làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến tăng trưởng xanh.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Tăng trưởng xanh - Xu thế toàn cầu, sự lựa chọn tất yếu' để phân tích làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến tăng trưởng xanh.
Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh quốc (ACCA) và Công ty TNHH PwC Việt Nam đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành kế toán Việt Nam…
Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh quốc và Công ty TNHH PwC Việt Nam đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành kế toán Việt Nam.
Dự án nhà ở thương mại muốn làm phải tuân thủ chặt chẽ và đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
Ngày 15/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội nghị Công bố Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Các quỹ đầu tư và ngân hàng quốc tế đã bắt đầu quan tâm và có những gói tài chính thiết thực để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuyển đổi kép. Tuy vậy, việc thiếu hành lang pháp lý chính sách để đánh giá dự án xanh đang khiến nguồn vốn xanh này chưa thể giải ngân…
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Công văn số 6588/UBND-KT2 giao Thanh tra tỉnh, UBND huyện Nghi Xuân và các Sở liên quan về việc thanh tra dự án Khu du lịch sinh thái biển Xuân Hội, do Công ty Cổ phần Tư vấn và xây dựng An Giang Dragon Hà Tĩnh làm chủ đầu tư.
Việc thí điểm mở rộng điều kiện được nhận chuyển quyền sử dụng các loại đất cho dự án nhà ở thương mại góp phần tháo gỡ khó khăn về nguồn cung của các dự án bất động sản.
Chuyển đổi số không chỉ là một phần của cuộc cách mạng công nghệ, mà còn cần phải hướng tới tính bền vững. Trong bối cảnh khủng hoảng môi trường toàn cầu, các công nghệ số cần được thiết kế và phát triển sao cho 'xanh' hơn, giảm thiểu tác động tới con người và môi trường.
Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi 'cuộc chơi' thương mại và đầu tư toàn cầu, nên phải có cách nhìn và tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu mà không phụ thuộc vào nhiệm kỳ của Tổng thống Hoa Kỳ.
Quá trình chuyển đổi kép cần sự phối hợp chặt chẽ, toàn diện của các bên liên quan và bắt kịp xu thế tiến bộ của thế giới. Các doanh nghiệp lớn cần phát huy vai trò dẫn dắt, hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi này.
'Xanh hóa' là xu thế trung và dài hạn trên thế giới, nhà sản xuất và người tiêu dùng đều hướng đến trách nhiệm chung bảo vệ môi trường và trái đất.
Tại Việt Nam chuyển đổi kép là yêu cầu khách quan, là lựa chọn chiến lược và là ưu tiên hàng đầu để phát triển nhanh, bền vững, chuyển đổi nền kinh tế từ nâu sang xanh...
Phát biểu tại hội thảo 'Tiên phong chuyển đổi 'kép' vì một Việt Nam xanh hơn', sáng ngày 12/11, ông Lê Việt Anh - Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhấn mạnh, các doanh nghiệp, tập đoàn quốc tế lớn cần phát huy vai trò dẫn dắt, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và trong quá trình chuyển đổi 'kép'.
Trên hành trình theo đuổi mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề chuyển đổi kép.
Nhấn mạnh thông điệp này tại Hội thảo thường niên Phát triển bền vững, đại diện đến từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò tiên phong, cốt lõi trong quá trình triển khai chuyển đổi xanh - chuyển đổi số.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản giao các đơn vị liên quan thành lập đoàn thanh tra liên ngành để kiểm tra, rà soát tổng thể toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án Khu du lịch sinh thái biển Xuân Hội do Công ty cổ phần Tư vấn và xây dựng An Giang Dragon Hà Tĩnh làm chủ đầu tư.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đỗ Đức Duy cho rằng, trong quy chế đấu giá, có thể quy định rút ngắn thời gian nộp tiền thanh toán trúng đấu giá và bổ sung quy định công khai các trường hợp trúng giá cao nhưng bỏ cọc.
Chính phủ sẽ trình Quốc hội điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia, trong đó đề xuất thay đổi với 8 chỉ tiêu sử dụng đất gồm: nhóm đất nông nghiệp (trong đó có các loại đất: đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên); nhóm đất phi nông nghiệp (trong đó có các loại đất: đất quốc phòng, đất an ninh).
Công an tỉnh Quảng Nam đã vào cuộc điều tra, xác minh kết quả trúng đấu giá mỏ cát từ hơn 1 tỷ lên tới 370 tỷ đồng ở thị xã Điện Bàn.
Sáng 17/10, UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức Lễ công bố các Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều động, bổ nhiệm Phó Giám đốc các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng.
UBND TP. Hà Nội đã phê duyệt tiền chuyển mục đích sử dụng đất tại dự án 120 Hoàng Quốc Việt của Tổng công ty Thép Việt Nam không đúng phương án được Thủ tướng phê duyệt.
13 tỉnh, thành bị Thủ tướng phê bình do chậm trễ ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Hiện chưa có địa phương nào ban hành đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật để triển khai thực hiện Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS
Trong quý III năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre đã tiến hành kiểm tra 273 vụ, xử lý 234 vụ vi phạm kinh doanh hàng hóa và thu phạt hơn 1,4 tỷ đồng.
Nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, ngày 7/10, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và vai trò của công nghệ số trong phát triển kinh tế số tỉnh Thanh Hóa'.
Hưởng ứng ngày chuyển đổi số Quốc gia, Thanh Hóa tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và vai trò của công nghệ số trong phát triển kinh tế số tỉnh Thanh Hóa'.
Sáng 7/10, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và vai trò của công nghệ số trong phát triển kinh tế số tỉnh Thanh Hóa'. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia tại Thanh Hóa.
Chiều tối nay (19/9), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo nghị quyết trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8, khóa XV, về cơ chế, chính sách đặc thù tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án theo chỉ đạo của Bộ Chính trị.
Lúc 11 giờ ngày 14/9/2024 mực nước trên sông Hồng tại Trạm thủy văn thành phố Hưng Yên là 5,49m (dưới báo động 1 là 1cm), Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh rút lệnh báo động 1 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 12 giờ ngày 14/9/2024.
Lúc 20 giờ ngày 13/9/2024 mực nước trên sông Hồng tại Trạm thủy văn thành phố Hưng Yên là 6,28m (dưới báo động 2 là 2cm), Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh rút lệnh báo động 2 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 21 giờ ngày 13/9/2024. Mực nước trên sông Luộc hồi 20 giờ ngày 13/9/2024 tại Trạm thủy văn La Tiến là 4m (dưới báo động 1 là 20cm), Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh rút lệnh báo động 1 trên tuyến đê tả sông Luộc kể từ 21 giờ ngày 13/9/2024.
Trước diễn biến của mực nước trên sông Hồng vào hồi 7 giờ ngày 13/9/2024 tại Trạm thủy văn thành phố Hưng Yên là 6,86m (dưới báo động 3 là 14cm), Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh rút lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 8 giờ ngày 13/9/2024; mực nước trên sông Luộc hồi 7 giờ ngày 13/9/2024 tại Trạm thủy văn La Tiến là 4,35m (dưới báo động 2 là 35cm), Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh rút lệnh báo động 2 trên tuyến đê tả sông Luộc kể từ 8 giờ ngày 13/9/2024.
Theo dự báo, lũ hạ du hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình còn tiếp tục lên, duy trì ở mức cao trong nhiều ngày, có thể uy hiếp an toàn đê điều.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 93/CĐ-TTg ngày 11/9/2024 về việc tập trung ứng phó lũ lớn, đảm bảo an toàn đê điều trên các sông ở Bắc Bộ, nhất là hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình.
Với mực nước sông Hồng tại Trạm thủy văn Hưng Yên hồi 9 giờ ngày 11/9 đo được là 7,02m (trên báo động số 3 là 2cm), Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh có Công điện khẩn số 05/CĐ-BCHPCTT về việc phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 10 giờ ngày 11/9/2024.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên vừa ban hành Công điện khẩn số 04 về việc phát lệnh báo động 2 trên tuyến đê tả sông Luộc kể từ 7 giờ ngày 11.9.2024.
Ngày 31/8 Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh ban hành Công văn số 45/BCH-PCTT về việc triển khai ứng phó với mưa lớn ở khu vực Bắc Bộ gửi: Ban Chỉ huy PCTT và TKCN cứu nạn các huyện, thị xã, thành phố; các sở, ngành: Nông nghiệp và PTNT, Giao thông vận tải, Tài Nguyên và Môi trường, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Báo Hưng Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình Hưng Yên, Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh. Nội dung như sau:
Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm 3 Phó Thủ tướng Chính phủ; 2 bộ trưởng: Tư pháp, Tài nguyên và Môi trường; bầu Chánh án TAND Tối cao và Viện trưởng VKSND Tối cao