Người đứng đầu Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về Nhân quyền Volker Turk kêu gọi cộng đồng quốc tế xem xét lại các lệnh trừng phạt đối với Syria và tập trung vào các nỗ lực tái thiết quốc gia này.
Lãnh đạo Syria không phải là bên duy nhất định hình tương lai của đất nước mà điều này còn đến từ khu vực lãnh thổ vùng biên – nơi đang bị Israel và Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát một phần.
Theo một bài báo độc quyền từ Wall Street Journal công bố ngày 17-12, Các quan chức Mỹ bày tỏ lo ngại rằng Thổ Nhĩ Kỳ và các đồng minh dân quân đang chuẩn bị một cuộc tấn công quy mô lớn vào lãnh thổ Syria do lực lượng người Kurd được Mỹ hậu thuẫn kiểm soát.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triển khai lực lượng chỉ huy đặc nhiệm mặc quân phục, các đơn vị pháo binh, và dân quân đồng minh tới các vị trí chiến lược dọc biên giới với Syria.
Tình hình tại Syria có dấu hiệu dần ổn định trở lại sau khi lực lượng nổi dậy do nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) dẫn đầu khởi động quá trình chuyển giao quyền lực hòa bình thông qua một chính phủ chuyển tiếp, mang đến kì vọng cho nhiều người dân Syria về khả năng chấm dứt chuỗi ngày xung đột triền miên.
Quân đội Syria (SAA) ngày 17/7 đã tiến hành một loạt các cuộc không kích phá hủy nhiều phương tiện của nhóm khủng bố HTS ở vùng nông thôn Idlib.
Tổng thống Syria cho biết 2 bên đều thể hiện những dấu hiệu tích cực trong việc hàn gắn quan hệ, song thừa nhận chưa thấy kết quả cụ thể vì chưa đạt được sự thống nhất về 'ý chí chính trị.'
Bộ Ngoại giao Syria hoan nghênh 'các quốc gia thân thiện và hữu nghị' đã có những nỗ lực chân thành hàn gắn mối quan hệ Syria-Thổ Nhĩ Kỳ, đề cập đến việc rút lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ khỏi lãnh thổ Syria.
Trong thập kỷ qua, quan hệ giữa Ấn Độ với Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã có những bước phát triển đáng kể trên nhiều lĩnh vực.
Các đội cứu hộ suốt ngày đêm tìm kiếm những người sống sót mắc kẹt dưới đống đổ nát do động đất ở Afghanistan, nhưng điều kiện vật chất thiếu thốn khiến nỗ lực đó gặp khó.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Nhật Bản đang bày tỏ sự quan tâm đến máy bay không người lái tấn công Kargu do nước này sản xuất.
Trong cuộc họp mới diễn ra ở Moscow (Nga), đại diện 4 quốc gia gồm Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Syria đã nhất trí lên lộ trình bình thường hóa quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Syria sau hơn một thập kỷ băng giá.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Iran và Nga đã nhất trí lên lộ trình xây dựng lại mối quan hệ giữa Ankara và Damascus.
Ngày 10/5, tại thủ đô Moscow-Nga diễn ra cuộc gặp giữa các Bộ trưởng Ngoại giao Nga, Iran, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ.
Thế giới trong tuần vừa trải qua một số sự kiện nổi bật: Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol thăm Mỹ nhằm thắt chặt quan hệ đồng minh chiến lược; Xung đột tại Sudan diễn biến phức tạp..
Các bên tái khẳng định cam kết ủng hộ sự toàn vẹn lãnh thổ của Syria và nhất trí rằng cần phải tăng cường các nỗ lực để tạo điều kiện cho người tị nạn Syria hồi hương.
Hàng chục ngàn người tị nạn Syria đã quyết định quay trở lại quê nhà sau khi trận động đất tàn phá nhà cửa của họ ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Hàng trăm bệnh nhân ở Tây Bắc Syria đang mắc hội chứng vùi lấp sau động đất mà các cơ sở y tế tại đây không thể chữa trị do thiếu thốn tài nguyên.
Thủ lĩnh nhóm phiến quân Hayat Tahrir al-Sham (HTS) nắm giữ một phần tỉnh Idlib của Syria kêu gọi cộng đồng quốc tế gửi hàng viện trợ nhân đạo giúp đỡ khắc phục hậu quả động đất.
Bộ Tài chính Mỹ thông báo, nước này nới lỏng lệnh trừng phạt trong vài tháng đối với Syria nhằm tạo điều kiện tiến hành một số hoạt động khắc phục hậu quả trận động đất gây thương vong lớn gần biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua.
Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền Volker Turk kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại Syria, đồng thời tôn trọng đầy đủ nhân quyền và các nghĩa vụ về luật nhân đạo để hỗ trợ tất cả người dân.
Ngày 10/2, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Volker Turk kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại Syria nhằm tạo điều kiện cứu trợ cho các nạn nhân của trận động đất hôm 6/2.
Ngày 10/2, một đoàn xe viện trợ nhân đạo của Liên hợp quốc (LHQ) đi từ Thổ Nhĩ Kỳ đã đến khu vực Tây Bắc Syria.
Bộ Tài chính Mỹ thông báo tất cả các giao dịch liên quan đến việc khắc phục hậu quả động đất ở Syria, nếu trước đây bị cấm theo lệnh trừng phạt, thì nay được cho phép đến ngày 8/8/2023.
Bộ Tài chính Mỹ thông báo nước này đang nới lỏng lệnh trừng phạt trong vài tháng cho Syria nhằm tạo điều kiện tiến hành một số hoạt động trong nỗ lực phục hồi sau trận động đất gây thương vong lớn.
Những hình ảnh đau lòng đã xuất hiện khi nhiều trẻ em trong số hàng triệu em đang mắc kẹt giữa những đống đổ nát do ảnh hưởng từ trận động đất thảm khốc ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Với tỉ lệ phiếu bầu 15-0, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC) quyết định gia hạn việc cung cấp viện trợ nhân đạo xuyên biên giới cho Syria đến 10/7.
Sau cuộc đàm phán giữa các Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ tại Moskva, Thổ Nhĩ Kỳ đã đồng ý trong việc rút lực lượng khỏi các khu vực bị chiếm đóng ở phía Bắc Syria.
Washington 'quan ngại sâu sắc' về bạo lực bùng phát mới đây dọc biên giới phía Bắc của Syria với Thổ Nhĩ Kỳ làm ít nhất 21 dân thường thiệt mạng.
Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhất trí gia hạn chương trình viện trợ xuyên biên giới cho Syria thêm 6 tháng.
Ngày 8/7, Nga đã phủ quyết nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về việc gia hạn thêm 1 năm đối với chương trình viện trợ xuyên biên giới từ Thổ Nhĩ Kỳ cho những người dân ở khu vực Tây Bắc Syria, mà không cần sự chấp thuận của Damascus.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 20/6 đã kêu gọi Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ gia hạn thêm 1 năm việc ủy quyền viện trợ xuyên biên giới vào Tây Bắc Syria.
Clip công bố cho thấy, khoảng 1.000 tay súng đã tập trung với nhiều loại vũ khí khác nhau. Hành động công khai này được nhận định sẽ khiến chúng phải trả giá đắt.
Siêu tiêm kích Su-34 của Nga đã tấn công trực diện vào một nhóm phiến quân ở gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ. Các tay súng của chúng đã bị thổi bay theo đúng nghĩa đen.
Tên lửa Kornet của Nga bắn trúng xe bọc thép đang di chuyển của Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria, khiến phương tiện này bị hất văng xa vài chục mét và chỉ còn lại những mảnh sắt vụn.
Thổ Nhĩ Kỳ đang tăng cường ảnh hưởng tại Tây Bắc Syria khi có nhiều quỹ từ thiện của nước này hỗ trợ người dân địa phương.
Nga ra yêu cầu xuất quân để trấn áp khủng bố IS nhưng đồng minh này lại thẳng thừng từ chối. Trước hành động 'khó bảo', Nga ra đòn trừng phạt.
Nguồn tin ngoại giao Nga cáo buộc cơ quan tình báo MI6 của Anh đã đề nghị nhóm khủng bố Hay'at Tahrir al-Sham có dính líu al-Qaeda hợp tác chặt chẽ với phương Tây.
Quân đội Syria mới đây đã bắn hạ một máy bay không người lái của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ do vi phạm biên giới không phận của nước cộng hòa Ả Rập.
Nga đã yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ mở ba giao lộ thương mại ở miền Bắc Syria vài giờ sau khi triển khai cuộc không kích ở vùng nông thôn Aleppo.
Avia-pro ngày 22-3 đưa tin: Các máy bay chiến đấu Su-34 của Nga, vừa được triển khai đến Syria cách đây không lâu, đã tiến hành chiến dịch dội bom uy lực, phá hủy nhiều vị trí của quân khủng bố ở tỉnh Idlib.
Máy bay Su-34 của Nga được triển khai vài ngày trước tới Syria đã phá hủy các vị trí của quân khủng bố ở Idlib.
Bộ trưởng Dầu mỏ Syria Bassam Touma vừa tiết lộ, 90% trữ lượng dầu mỏ của nước này nằm trong sự kiểm soát của Mỹ và các đồng minh.
Bộ trưởng Dầu mỏ Syria ông Bassam Touma tiết lộ 90% tài nguyên dầu mỏ của Syria đang thuộc kiểm soát của Mỹ và các đồng minh của Mỹ.
Bộ trưởng Dầu mỏ Syria Bassam Touma vừa tiết lộ, 90% tài nguyên dầu của Syria đang nằm dưới sự kiểm soát của Washington và các đồng minh.
Cả ba nạn nhân thiệt mạng trong hai vụ tấn công hôm 5-3 gần biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ đều là dân thường.
Các binh sĩ Nga tại một trạm kiểm soát ở tỉnh Idlib của Syria đã buộc phải rút lui sau khi họ bị các tay súng khủng bố thuộc nhóm al-Nusra đột kích bất ngờ.
Lực lượng quân tiếp viện của Nga đã tiến vào thành phố Manbij ở vùng nông thôn phía đông Aleppo, Syria sau cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ vào lực lượng Nga.